Thu mua
-
Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu tôm trong nước đang rơi vào cảnh lao đao vì thiếu nguyên liệu sản xuất. Nguyên nhân được cho là do thương nhân Trung Quốc đang tận thu tôm nguyên liệu với giá cao.
-
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vụ hè thu năm nay nông dân nhiều nơi đã chuyển từ trồng lúa sang trồng 1 vụ ngô (bắp) lai. Năng suất đạt khá cao từ 7 - 10 tấn/ha tùy nơi nhưng giá bán lại giảm, khiến nông dân phải chuyển sang trồng ngô lấy thân.
-
Thái Lan “xả” kho lúa gạo và giảm mạnh giá bán đã khiến thị trường lúa gạo Việt Nam chao đảo. Nông dân lo lắng vì giá tiếp tục giảm, DN đứng ngồi không yên vì không ký được hợp đồng xuất khẩu mới.
-
Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi (TACN) đang ồ ạt ký kết hợp đồng nhập khẩu ngô. Trong khi đó, năm nay nhiều địa phương được mùa ngô, nhưng nguy cơ rớt giá đã nhãn tiền vì các nhà máy chế biến TACN sẽ giảm thu mua trong nước.
-
Mấy ngày qua, giá lúa tại các tỉnh, thành ĐBSCL tiếp tục sụt giảm một cách thê thảm khiến cho hàng ngàn nhà nông khóc ròng.
-
Ngày 27.8, UBND xã Hải Hòa (huyện Hải Lăng) cho biết, vụ lúa hè thu năm nay ở xã đạt năng suất cao chưa từng có.
-
Đúng như kỳ vọng của nhiều người chăn nuôi khu vực Đông Nam Bộ, giá thu mua lợn (heo) đã tăng lên mức 46.000 – 47.000 đồng/kg do ảnh hưởng của việc thương lái Trung Quốc (TQ) liên tục gom lợn mỡ trong thời gian qua.
-
Bằng quyết tâm của mình, anh Võ Viết Dũng (xã Hải Thái, Gio Linh, Quảng Trị) đã vượt lên đói nghèo, và giờ đây có thu nhập trên 300 triệu đồng/năm.
-
Theo Bộ NNPTNT, qua báo cáo của đoàn kiểm tra và VFA, (dự kiến đến ngày 31.7, thời điểm kết thúc thu mua tạm trữ lúa gạo), khả năng thu mua tạm trữ chỉ đạt 80 - 85% chỉ tiêu Chính phủ giao với khối lượng tương đương 800.000 - 850.000 tấn.
-
Dù giá xuất khẩu gạo đã tăng trở lại từ đầu tháng 7 đến nay, nhưng sản lượng gạo xuất khẩu lại quay đầu giảm. Số lượng hợp đồng bị hủy trong tháng 7 cũng tăng cao vì nhiều DN không giao hàng khi giá lên.