Thuần hóa dúi rừng

  • Hiếu kỳ nuôi thử dúi (dân địa phương gọi là loài chuột lách) cách đây 4 năm, nhận thấy vốn đầu tư không quá lớn mà đem lại thu nhập khá cho gia đình nên anh Hải đã mở rộng quy mô nuôi con đặc sản ăn gốc tre lách này.
  • Từ đôi dúi rừng giống, đến nay trại của chị Nguyễn Thị Nam (xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã nhân đàn và sở hữu 20 con dúi bố mẹ sinh sản.
  • Nuôi dúi tuy chỉ là nghề tay trái, nhưng lại kiếm ra nhiều tiền hơn tay phải là nghề dạy học của thầy giáo Nguyễn Văn Toản – Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Mường Bang (xã Mường Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La). Từ nuôi loài "chuột" thích ăn tre nứa, cỏ voi này mà thầy Toản có nguồn thu hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
  • Ông Lục Văn Sầy, thôn Lái, xã An Bá, huyện Sơn Động (Bắc Giang) có 7 năm kinh nghiệm thuần hóa và nuôi thành công dúi rừng. Theo ông Sầy, dúi rừng dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc mà cũng có thể làm giàu...
  • Con dúi là một loài vật sống hoang dã, khó nuôi, ít người biết đến... Vậy mà loài vật được cho là khó thuần chủng ở môi trường nuôi nhốt lại được anh Nguyễn Văn Huân - người được gắn với cái tên “Huân Dúi”, bản Kim Tân, xã Huy Bắc, huyện Phù Yên, Sơn La nuôi thành công và trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao.