Thuận Trị
-
Như chúng ta đã biết, xã hội cổ đại rất tin vào thiên mệnh. Quan niệm về “thiên mệnh”, “thiên nhân cảm ứng” và “quân quyền thần thụ” đều thể hiện rõ điều này. Các bậc đế vương thường tự xây dựng hình tượng mình là “thiên tử” nhằm củng cố lòng dân. Do đó, không khó để hiểu vì sao người xưa lại tin tưởng tuyệt đối
-
Thời Thuận Trị, phát sinh một chuyện đại sự “Thuận Trị phế hậu” , gây chấn động triều dã. Hôn nhân của hoàng đế Thuận Trị bắt đầu từ sau khi ông trực tiếp tiếp quản triều chính.
-
Hãy cùng quan sát những bức tranh chân dung của 12 Hoàng đế nhà Thanh để xem bạn có cảm nhận gì.
-
Sau khi qua đời trong thời kỳ người cháu Khang Hi đang trị vì, Hiếu Trang Thái hoàng Thái hậu đã để lại một di ngôn có nhiều điểm nghi vấn. Và chính di nguyện ấy đã trở thành một trong những nguyên nhân khiến thi thể của bà không được chôn cất trong suốt 37 năm.
-
Tuy Càn Long chỉ khiến nhà Thanh khi ấy có vỏ bọc đẹp đẽ, nhưng xét về năng lực cá nhân và mức độ anh minh thì ông tuyệt đối là hiếm có trong các vị hoàng đế triều Thanh. Dưới trướng của Càn Long, cho dù là đại thần hay là người hầu muốn dùng khôn lỏi để che mắt hoàng đế là điều vô cùng khó.
-
Trải qua 3 đời vua và trong thời kỳ nhà Thanh hưng thịnh nhất, Hiếu Trang Hoàng Hậu vừa xinh đẹp lại thông minh, nhưng tại sao bà lại không thể có được tình yêu của Hoàng Thái Cực như ông dành cho Hải Lan Châu?
-
Phụ nữ trong cung không phải ai cũng có may mắn được hoàng đế ân sủng. Thế nên, có một vài cung nữ nghèo khổ cả đời, từ tóc xanh sống tới tóc bạc cũng chẳng được gặp hoàng đế đến một lần. Đến khi được thả ra khỏi cung lại chẳng ai dám lấy vì những nguyên nhân vô cùng khách quan.
-
Tô Ma Lạt Cô là một người hầu kề cận thân thiết bên cạnh Khang Hi từ khi ông chưa lên ngôi. Dù không phải là người hoàng tộc, nhưng bà lại được Hoàng đế kính xưng bằng danh hiệu Cách cách, được đặc cách an táng theo lễ Tần tại Thanh Đông lăng.
-
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại phá.
-
Thi cử thời phong kiến làm rất tốt nhiệm vụ “tuyển chọn nhân tài”, “quý hồ tinh bất quý hồ đa”. Để làm được điều này, các triều đại phong kiến luôn có cái nhìn rất khắt khe với gian lận thi cử.