Thuế chống bán phá giá
-
Với mức thuế chống bán phá giá sơ bộ hơn 400% từ phía Mỹ đã khiến doanh nghiệp và người nuôi ong ở Đắk Lắk nói riêng, cả nước nói chung gặp vô vàn khó khăn khi bước vào mùa khai thác mật mới.
-
Giá đường trong nước tiếp tục giảm 200 – 500 đồng/kg trong tháng đầu năm 2022 trước sức ép từ đường nhập lậu. Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) ước tính các hoạt động nhập lậu đường khiến Việt Nam thất thu 2.400 tỷ đồng tiền thuế.
-
Mới đây, ngành chức năng Ấn Độ đã gỡ bỏ lệnh áp thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép mạ hợp kim nhôm kẽm nhập khẩu từ Việt Nam.
-
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) thông báo không khởi xướng điều tra lẩn tránh thuế thép chống ăn mòn của Việt Nam có sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật Bản.
-
Ngành sản xuất mật ong của Việt Nam đang đối mặt với một thách thức mới khi xuất khẩu vào Mỹ có thể phải chịu mức thuế đến 412,49%.
-
Theo quyết định của Bộ Công Thương, mức thuế chống bán phá với một số sản phẩm Sorbitol (đường đơn) có xuất xứ từ Ấn Độ, Trung Quốc và Indonesia được áp đặt từ hơn 44,3% đến 68,5%.
-
Ngày 23/11, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 2644/QĐ-BCT về việc áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm Sorbitol có xuất xứ từ Cộng hòa Ấn Độ, Cộng hòa Indonesia và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
-
Giá đường thế giới đang ở mức cao nhất 4 năm, kéo theo giá trong nước tiếp tục tăng. Ngành đường nội địa được dự báo sẽ kéo dài đà tăng trưởng trong thời gian sắp tới…
-
Đường nhập khẩu 8 tháng đầu năm 2021 đã chạm mốc gần 1,2 triệu tấn - gần bằng số lượng của cả năm ngoái
-
Trước đó, ngày 22/7/2020, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 1933/QĐ-BCT về việc áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Trung Quốc và Indonesia.