Thương mại điện tử Việt Nam
-
Mặc dù thị trường thương mại điện tử Việt Nam ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ trong quý 3/2024 nhưng chắc chắn sự gia nhập của sàn thương mại điện tử Trung Quốc Temu sẽ gây áp lực không hề nhỏ.
-
Dù chỉ là tân binh trong lĩnh vực thương mại điện tử nhưng Temu đang "khuấy đảo" thị trường hàng hoá Việt với giá siêu rẻ, giao hàng nhanh. Trước đó, những nền tảng thương mại điện tử Trung Quốc khác như Taobao, 1688, Shein cũng đã cho thấy sức hút với người dùng.
-
6 tháng đầu năm 2024, thương mại điện tử Việt Nam chứng kiến sự thống trị của các thương hiệu lớn thuộc ngành hàng Điện thoại – Máy tính bảng.
-
Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 vừa công bố đã dự báo quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ (B2C) của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD, tăng trưởng 20% so với năm trước...
-
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số tiếp tục mở rộng chương trình gian hàng Việt trực tuyến quốc gia cũng như tổ chức các hoạt động tập huấn về thương mại điện tử cho các doanh nghiệp trên cả nước.
-
Bất chấp dịch bệnh Covid-19, Mio tăng trưởng tổng giá trị hàng hóa 10 lần, số đại lý/người bán hàng trên nền tảng tăng 10 lần chỉ trong 7 tháng qua.
-
Các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng đang bỏ lỡ nhiều cơ hội khi chỉ tập trung vào tỷ lệ chuyển đổi tức thời.
-
Thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 18%, thấp hơn mức dự báo, tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế ảnh hưởng do dịch Covid - 19, đây vẫn là con số đáng mừng.
-
Cuộc chiến dành “miếng bánh” thị phần trên sàn thương mại điện tử Việt Nam ngày một khốc liệt khi có nhiều sự xáo trộn trên bảng xếp hạng thương mại điện tử của các ông lớn Shopee, Tiki, Sendo và Lazada Việt Nam.