Thương mại quốc tế
-
Dự báo năm 2022, xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam duy trì đà tăng trưởng khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt hơn.
-
Việc chuyển từ hình thức mua bán truyền thống sang sử dụng các nền tảng kỹ thuật số, thương mại điện tử không còn là lựa chọn mà là xu thế bắt buộc giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
-
Mặt hàng mì ăn liền của Việt Nam đã được bổ sung thêm vào danh sách kiểm tra bên cạnh mặt hàng thanh long trước đó và tăng tần suất kiểm tra lên 20% đối với cả mì ăn liền và thanh long từ Việt Nam.
-
Vào tháng 10/2020, giá trị giao dịch bằng Euro trên toàn cầu thậm chí vượt qua đồng USD.
-
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, đưa Việt Nam vào top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
-
Nhận định về kinh tế Việt Nam, truyền thông quốc tế cho rằng Việt Nam đã hoàn thành một số chỉ tiêu kinh tế trong năm 2021 bất chấp ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, trở thành một trong 20 nền kinh tế hàng đầu thế giới về thương mại quốc tế.
-
Nhập khẩu hạt điều vào Pháp trong năm nay tăng mạnh. Trong đó, Pháp đẩy mạnh mua hạt điều từ Việt Nam giúp cho thị phần hạt điều Việt Nam tăng mạnh.
-
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh yêu cầu các Bộ liên quan khẩn trương thực hiện nhiệm vụ để khôi phục lại các chuyến bay thương mại quốc tế.
-
Thành quả này đã đưa cán cân thương mại của nước ta thặng dư gần 1,7 tỷ USD.
-
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề, chưa từng có của đại dịch Covid-19, song kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta năm 2020 vẫn đạt trên 545 tỷ USD; dự báo năm 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.