Tịch thu phương tiện
-
Các lỗi vi phạm về giao thông đường bộ có thể bị tịch thu phương tiện là những lỗi gì?
-
Báo cáo Chính phủ ngày 1.4, ông Đinh La Thăng – Bộ trưởng Bộ GTVT cho biết Liên Bộ GTVT, Công an, Tư pháp thống nhất chưa áp dụng hình thức tịch thu phương tiện.
-
“Giả sử một tài xế lái thuê cho một người có xe ô tô 30 tỷ đồng, vi phạm luật giao thông đường bộ. Tôi đồng ý là anh lái xe đó vi phạm thì bị xử phạt, nhưng mà anh lái xe đó làm công ăn lương thôi thì lấy đâu tiền mà bồi thường”.
-
Từ 15.12.2014 - 28.2.2015, lực lượng CSGT Hà Nội đã phát hiện xử lý 727 trường hợp vi phạm về nồng độ cồn. Riêng Đội CSGT số 6 Hà Nội đã xử lý 65 trường hợp, trong đó có 19 trường hợp có nồng độ cồn vượt quá 0,4 miligam/lít khí thở.
-
"Những người điều khiển xe chính chủ vi phạm sẽ bị tịch thu, những người mượn xe hoặc thuê xe nếu vi phạm thì phải chịu nộp phạt số tiền tương đương với giá trị của xe. Khi việc nộp phạt đã xong, chiếc xe sẽ được trao trả về cho chủ sở hữu".
-
Trả lời PV chiều 4.3, ông Khuất Việt Hùng – Phó Chủ tịch Chuyên trách Ủy ban ATGT Quốc gia cho rằng đề xuất tịch thu phương tiện của người vi phạm là hoàn toàn khả thi, mục đích không phải xử phạt mà để người dân biết và không vi phạm.
-
Theo đề xuất, người điều khiển ôtô có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe 24 tháng và tịch thu phương tiện.