Tiền gửi ngân hàng
-
Huy động vốn của ngân hàng tăng thấp kỷ lục song riêng tiền gửi của doanh nghiệp (DN) lại tăng lên. Điều này cho thấy những dấu hiệu đáng lo của nền kinh tế khi DN không hoạt động được, phải bỏ tiền vào ngân hàng, trong khi người dân rút tiền ra chi tiêu và đổ vào các lĩnh vực đầu cơ như chứng khoán...
-
Sau khi cơn "sốt đất" hạ nhiệt, cộng thêm tình hình dịch Covid-19 phức tạp, không ít nhà đầu tư mới "mắc kẹt" chấp nhận rao bán cắt lỗ nhưng vẫn không ai mua.
-
Để tránh các trường hợp đất "nhảy" giá, sốt ảo, vội vàng đầu tư theo tâm lý đám đông, nhà đầu tư đất nền cần có căn cứ để xác định được mức giá đất phù hợp.
-
Lãi suất huy động giảm, gửi tiền tiết kiệm không còn nhiều hấp dẫn. Nhiều nhà đầu tư cá nhân lại đổ tiền vào trái phiếu doanh nghiệp bất động sản và đất nền, với hy vọng sinh lời cao.
-
6 tháng đầu năm 2020, Mobifone đạt lợi nhuận trước thuế 1.636 tỷ đồng, giảm hơn 1.000 tỷ đồng, tương đương giảm 38% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Việc giảm lãi suất cần cân nhắc đến tác động tỷ giá và khả năng "USD hóa" trong xã hội. Chuyên gia cho rằng hạ thêm lãi suất là khả thi, nhưng mức độ phải tuỳ thuộc vào thị trường.
-
Giá vàng bứt phá mạnh mẽ trong nửa đầu năm, chứng khoán cũng có sự hồi phục ấn tượng. Đây là 2 kênh đầu tư được kỳ vọng trong nửa cuối năm, thay vì bất động sản hay gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
-
Kết thúc vụ vải thiều năm nay, nhiều hộ nông dân trồng loại quả đặc sản này ở Bắc Giang thu lãi từ vài trăm triệu cho tới tiền tỷ. Họ đang tính chuyện ôm tiền gửi ngân hàng, tậu thêm đất làm của để dành.
-
Lợi tức cao hơn đến 4%/năm, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang hút tiền của kênh gửi ngân hàng. Tuy nhiên, lợi nhuận thường đi kèm với rủi ro. Bởi sở hữu trái phiếu đồng nghĩa với việc nhà đầu tư trở thành chủ nợ của tổ chức phát hành và sẽ đối mặt với các rủi ro về mất khả năng thanh toán/ thanh khoản của doanh nghiệp.
-
Mổ xẻ đà tăng giá này, ông Trần Thanh Hải – Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Đầu tư và Kinh doanh vàng Việt Nam cho rằng có thể khái quát bằng ba nguyên nhân chính.