Tiểu thuyết kiếm hiệp
-
Trong tác phẩm kiếm hiệp của Kim Dung có nhắc đến một môn võ là "Cửu âm chân kinh". Người sáng lập ra mộ võ này là Hoàng Thường. Các nhà khảo cổ tìm được một ngôi mộ cổ ở Trung Quốc hé lộ bí mật bất ngờ.
-
"Cửu âm chân kinh" được biết đến là một môn võ công khiến giới võ lâm một thời lục đục. Trong bút ký của Kim Dung, "Cửu âm chân kinh" càng ẩn chứa nhiều điều kì lạ. Vậy "cửu âm chân kinh" có thật hay không? Hãy cùng tìm lời đáp trong bài viết sau.
-
Theo Kim Dung, Thiếu Lâm là đệ nhất phái, Cái Bang là đệ nhất bang hội, Minh Giáo là đệ nhất giáo.
-
Trong các tiểu thuyết kiếm hiệp của cố nhà văn Kim Dung, bên cạnh võ công thượng thừa, những món thần khí cũng làm nên hình tượng của những anh hùng xưng bá võ lâm.
-
Dường như, chẳng riêng gì trong tiểu thuyết hay giữa đời thường, lời tâm tình của ác nữ Lý Mạc Sầu đã gom cả nỗi lòng của nhân thế: “Hỏi thế gian tình là cái chi chi, mà khiến ta sống chết một lời hứa lụy?”.
-
Tiếu ngạo giang hồ là một tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, lần đầu tiên được phát hành trên Minh báo từ ngày 20/4/1967 đến 12/10/1969. Tiêu đề Tiếu ngạo giang hồ được đặt theo một bản nhạc cầm tiêu hợp tấu đóng vai trò trung tâm của tác phẩm.
-
Trong Tiếu ngạo giang hồ, Tịch tà kiếm phổ chính là nguyên nhân để bao nhiêu võ lâm cao thủ, bang hội, môn phái tranh giành chém giết lẫn nhau, là nguyên nhân khiến cho gia đình Lâm Bình Chi tan cửa nát nhà, khiến cho phái Hoa Sơn chia năm xẻ bảy.
-
Sự thông tuệ của Hoàng Dược Sư không chỉ nằm trong mỗi võ học. Mà cầm kỳ thi họa, kỳ môn độn giáp, không môn nào ông không phải tông sư.
-
Ân Ly là một nhân vật đặc biệt của Kim Dung, một nhân vật tuy không phải là chính nhưng vẫn lưu lại nhiều xúc cảm trong lòng người đọc.
-
Giang hồ đồn rằng ai luyện được Tịch tà kiếm pháp sẽ thành kiếm thủ vô địch, bất khả chiến bại. Tuy nhiên, đây là bí kíp quá đỗi độc ác nhưng cũng không thể đánh bại được Độc cô cửu kiếm.