Tín chỉ carbon rừng
-
Theo ông Trần Quang Bảo (ảnh) - Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), từ nay đến giai đoạn thị trường carbon Việt Nam chính thức hình thành (dự kiến năm 2028), các hoạt động mua bán, trao đổi lượng giảm phát thải carbon rừng đều phải thực hiện dưới hình thức thí điểm và phải xin ý kiến Chính phủ để có cơ chế thí điểm riêng.
-
Ngành Nông nghiệp Quảng Bình kiến nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong việc chi trả từ nguồn thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ (ERPA).
-
Quảng Bình nhận được hơn 235 tỷ đồng từ việc bán tín chỉ carbon (giai đoạn 2023 - 2025) tuy nhiên việc chi trả gặp nhiều khó khăn do các quy định còn chồng chéo và chưa sát thực tế.
-
Mục đích chính của Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa ở ĐBSCL không phải để bán tín chỉ carbon kiếm lời. Đang có nhiều doanh nghiệp nói quá, hoặc làm nhiễu thông tin về tín chỉ carbon từ lúa mà thực chất là đi kinh doanh vật tư nông nghiệp.
-
Triển khai cơ chế đặc thù để phát triển thị trường carbon theo Nghị quyết 98, TP.HCM nghiên cứu không chỉ bán mà còn có thể mua tín chỉ carbon ở các quốc gia khác để phục vụ yêu cầu phát triển của thành phố.
-
Theo các chuyên gia, rừng của Việt Nam có tiềm năng rất lớn huy động được nguồn tài chính thông qua thị trường carbon tự nguyện. Hiện mối quan tâm từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước với các dự án carbon lâm nghiệp rất lớn.