Tỉnh Gia Lai
-
Ở Gia Lai, 68.800 tấn củ đang tồn mà giá khoai lang bất ngờ "bốc hơi" mạnh, huyện kiến nghị lên tỉnh
Từ đầu vụ, giá khoai lang ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) là 10.000 đồng/kg nhưng nay chỉ còn 3.500 đồng/kg. Vụ khoai lang năm nay năng suất ước đạt từ 20 tấn/ha; tổng sản lượng khoai lang củ ước khoảng 68.800 tấn. Huyện này cũng kiến nghị tỉnh kêu gọi các doanh nghiệp tiêu thụ khoai lang cho bà con. -
Người dân xã Ia Khươl (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) luôn tự hào về các tảng đá kỳ vĩ có hình thù độc đáo, những câu chuyện kỳ bí tại núi Chư Pao, trong đó có tượng “ông Phật”-một kiệt tác mà thiên nhiên ban tặng. Sự hoang sơ, kỳ bí khiến dân truyền tai nhau về câu chuyện có một con rắn hổ mang chúa khổng lồ...
-
Sau thời gian thực nghiệm, mô hình trồng ngô giống đang mang lại hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới trong phát triển sản xuất nông nghiệp cho nông dân xã Ia Le (huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai).
-
Từ ngày 29/2 đến ngày 6/3, tại các huyện phía đông của tỉnh Gia Lai đã liên tục xảy ra các vụ cháy rấy mía, cháy đồng mía. Các rẫy mía, đồng mía ở các huyện này xảy ra cháy liên tục, dân hoang mang...
-
Cái tên thác Shalom xuất hiện trên mạng xã hội vài tháng nay. Thác nước đẹp bất ngờ này thuộc địa bàn xã Ia Pếch (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai), cách Pleiku khoảng 16 cây số...
-
Hình ảnh cây cổ thụ như cây đa, cây kơ nia rợp bóng, trường tồn theo năm tháng luôn gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của người Jrai ở tỉnh Gia Lai. Những loại cây này được cộng đồng nỗ lực bảo vệ, gìn giữ và xem là “báu vật” của buôn làng.
-
70 cán bộ, hội viên nông dân tại huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã được phổ biến các kỹ thuật của dự án "Tuyên truyền, vận động nông dân xử lý rác thải tại Việt Nam, góp phần vào nỗ lực giảm thiểu phát thải khí nhà kính của cộng đồng quốc tế".
-
Làng Kon Sơ Lăl cũ với những cây cổ thụ hình thù kỳ dị thuộc xã Hà Tây, (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) có tuổi đời trăm năm với những nét đẹp hoang sơ, giàu bản sắc của người Bahnar từng được kỳ vọng sẽ trở thành địa điểm du lịch hiện rơi vào cảnh hoang tàn.
-
Từ cuối thế kỷ XIX, nhiều nhóm cư dân từ vùng duyên hải miền Trung đã lên vùng An Khê (tỉnh Gia Lai ngày nay) sinh sống. Từ hơn 100 năm trước, các ngư dân ở đây đã lập ngôi miếu bên bờ Đông dòng sông Ba thờ phụng vị thần bảo trợ cho vạn chài.
-
Ngay sau Tết, nhu cầu chăm sóc cây mai vàng của người dân bắt đầu tăng cao. Đây cũng là thời điểm mà các dịch vụ chăm sóc mai vàng nở rộ ở tỉnh Gia Lai.