Tôm ôm lúa
-
Phát triển “nuôi tôm ôm cây lúa” theo hướng hữu cơ, truy xuất dấu chân carbon trong chuỗi giá trị tôm và chuỗi giá trị lúa gạo đã chứng minh giảm phát thải khí nhà kính gần chạm đến ngưỡng “Net Zero”…
-
Cách đây hơn 20 năm, chuyện người nông dân vùng ĐBSCL kéo nhau “dẫn mặn nhập điền” trở thành vấn đề thời sự nóng hổi. Vậy mà sau vài năm chuyển đổi sản xuất, bắt con tôm “kết duyên” cùng cây lúa, thu nhập của người nông dân tăng hơn cả chục lần so với độc canh cây lúa.
-
Tại các tỉnh ĐBSCL, cho tôm “ôm” lúa, hay nuôi tôm trong rừng ngập mặn không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế cao mà còn thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo ra sản phẩm tôm sạch, lúa ngon, được thị trường ưa chuộng.
-
Mới đây, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Sở NNPTNT Sóc Trăng tổ chức hội nghị sơ kết "Xây dựng mô hình tôm - lúa và tôm - rừng liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị". Trước đó, các đại biểu tham quan mô hình tôm - lúa hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng.
-
Nhằm phát huy hiệu quả hơn nữa mô hình nuôi tôm – lúa, đồng thời giảm ô nhiễm môi trường tại vùng ĐBSCL, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ NNPTNT) đã triển khai một số giải pháp cụ thể, xây dựng các mô hình, dự án khuyến nông nhằm chuyển giao quy trình kỹ thuật cho bà con nông dân.
-
Đó là đánh giá được đưa ra tại Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề Nuôi tôm - lúa đạt hiệu quả cao thích ứng biến đổi khí hậu ở ĐBSCL, do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở NNPTNT tỉnh Kiên Giang tổ chức ngày 11.5.