Tôm thẻ chân trắng
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, các nhà máy chế biến thủy sản đang phải chịu áp lực "đỉnh điểm", 70% nhà máy phải ngừng sản xuất, trong khi đó, doanh nghiệp vẫn phải trả lương, đóng bảo hiểm xã hội, 1% đoàn phí và 2% kinh phí công đoàn.
-
Ba tháng trước, giá tôm thẻ chân trắng ở Khánh Hòa dao động từ 85.000 đồng đến 105.000/kg. Nhưng đến cuối tháng 8, giá tôm liên tục giảm, chỉ còn 55.000 đến 60.000 đồng/kg.
-
Hiện nay, trên địa bàn huyện Vạn Ninh (Khánh Hòa), tôm hùm và tôm thẻ chân trắng bị rớt giá thê thảm. Không chỉ vậy, người nuôi trồng thủy sản còn thiệt kép bởi giá thức ăn cho tôm cũng tăng cao.
-
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên một số loại nông sản của nông dân huyện Thạnh Phú (Bến Tre) khó tiêu thụ, giá bán rất bấp bênh. Hiện tại, trên địa bàn huyện còn khoảng 500 tấn sò huyết chưa tiêu thụ được, giá tôm càng xanh giảm mạnh, khó tiêu thụ, giá tôm thẻ chân trắng giảm khoảng 30% so với thời điểm trước dịch.
-
Miền Trung đang vào mùa nắng nóng cao độ, vì vậy nhiều người nuôi tôm ở Bình Định đang căng mình chăm sóc tôm để đạt chất lượng sinh trưởng tốt.
-
Từ khi thực hiện mô hình nuôi tôm ghép cá đối mục và cua biển, nông dân ở các xã Bình Dương, Bình Chánh (huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã có điều kiện phát triển kinh tế gia đình. Trung bình mỗi hộ có lợi nhuận khoảng 70 triệu đồng/năm.
-
Năm 2007, anh Trần Viết Quang, hội viên Chi hội nông dân thôn Nam Sơn, xã Trung Giang, huyện Gio Linh (tỉnh Quảng Trị) đã mạnh dạn vay 1 tỉ đồng qua Ngân hàng NNPTNT để đầu tư nuôi tôm thẻ chân trắng với 2 ao tôm, diện tích mặt nước 8.000 m.
-
Tôm càng xanh thu hoạch cần nhiều nhân công và chủ yếu bán tươi sống nên khó tiêu thụ, giá tiếp tục giảm sâu do nhu cầu thị trường giảm mạnh.
-
Du lịch đóng cửa, nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội để phòng chống dịch Covid – 19, các chợ đầu mối lớn bị phong tỏa; nhà hàng, quán ăn, bếp ăn tập thể chỉ hoạt động cầm chừng… khiến thị trường tôm thẻ chân trắng trong tỉnh gặp khó trong tiêu thụ nội địa lẫn xuất khẩu.
-
Việc nuôi tôm xen cá đối mục hoặc cá rô phi đơn tính ở tỉnh Bình Định đã mang lại nhiều kết quả khả quan. Đây là mô hình vừa khắc phục được nạn ô nhiễm nguồn nước nuôi, vừa tăng thêm lợi nhuận cho người nuôi tôm.