Tôm việt nam
-
Theo Vasep, xuất khẩu tôm trong tháng 3/2021 có thể tăng trưởng tới 40% và cả năm dự kiến đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 3% so với năm 2021.
-
Xuất khẩu cá tra, mực bạch tuộc và cua ghẹ của Việt Nam sang Trung Quốc tăng vọt tới 240%.
-
Sức mua tăng mạnh từ thị trường Mỹ, Nhật Bản đã giúp một loại thủy sản của Việt Nam ngay trong những tháng đầu tiên của năm 2022 lập kỷ lục về kim ngạch xuất khẩu.
-
Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu tôm tháng 1/2022 đạt trên 313 triệu USD, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2021.
-
Tôm đang là sản phẩm xuất khẩu chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.
-
Nhập khẩu thủy sản của Mỹ từ hầu hết các thị trường cung cấp lớn đều tăng, trừ nhập khẩu từ Trung Quốc và Thái Lan. Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 4 về lượng và thứ 5 về trị giá cho Mỹ...
-
Do nhu cầu tăng cao từ thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, năm 2022, xuất khẩu tôm của Việt Nam vẫn có rất nhiều dư địa tăng trưởng.
-
VASEP cho rằng để đạt được mục tiêu xuất khẩu tôm đạt 5,6 tỷ USD vào năm 2025, các doanh nghiệp cần thay đổi quy trình nuôi để nâng cao sản lượng, chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh với các đối thủ lớn như Ecuador, Ấn Độ.
-
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, hiện Việt Nam vẫn là 1 trong 3 thị trường cung cấp sản phẩm cá thịt trắng hàng đầu cho Trung Quốc - Hongkong, trở thành nhà cung cấp cá tra đông lạnh “độc quyền” tại Trung Quốc.
-
Theo VASEP, trong vài năm tới, ngành tôm còn nhiều động lực để tăng trưởng, giai đoạn 2022-2025 có thể tăng trưởng khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 5,6 tỷ USD.