Tồn kho bất động sản
-
Đối tác chậm thanh toán dẫn tới khoản phải thu tăng, hàng tồn kho lớn… là những yếu tố khiến việc xoay vốn của một số doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) gặp khó, thậm chí dẫn tới dòng tiền kinh doanh âm ngay từ đầu năm…
-
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên hoạt động bán hàng của nhiều doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) bị chậm lại, khiến lượng hàng tồn kho tăng mạnh.
-
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên hoạt động bán hàng của nhiều doanh nghiệp bất động sản (DN BĐS) bị chậm lại, khiến lượng hàng tồn kho tăng mạnh. Tuy nhiên, nhìn vào giá trị ghi nhận tồn kho ở nhiều DN, có thể thấy tồn kho dưới dạng sản phẩm chưa bán hoặc đang chuẩn bị bán đang tăng dần chứ chưa hẳn là BĐS dở dang…
-
Tác động của dịch bệnh Covid-19 khiến thị trường gặp khó khăn, trong khi nguồn vốn cho bất động sản ngày một thu hẹp, nên việc nợ xấu tăng nhanh.
-
Theo lý giải các chuyên gia bất động sản (BĐS), nhiều nguyên nhân khiến tồn kho của doanh nghiệp (DN) địa ốc tăng mạnh trong quý 1/2021: Do dịch Covid-19 làm chậm tiến độ dự án, vướng mắc thủ tục pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu tư... Thậm chí, có DN “găm hàng” chờ thời điểm giá bán tăng sẽ “bung” ra bán.
-
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, số lượng bất động sản đủ điều kiện đưa vào kinh doanh chưa được hấp thụ trong năm 2020 chủ yếu là các địa phương chịu nhiều tác động ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19.
-
Những vướng mắc về pháp lý chưa được giải quyết; nguồn vốn cho bất động sản ngày càng thắt chặt; thị trường đình trệ; các dự án "ma" vẫn phổ biến...Thực trạng này khiến nhiều người muốn đầu tư bất động sản nhìn đâu cũng thấy rủi ro và băn khoăn chưa biết năm sau nên đầu tư vào phân khúc nào.