Trần Khánh Dư
-
Bình Ngọc - vùng đất nơi địa đầu Tổ quốc, chung một con đường với Trà Cổ từ thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đi xuống. Tuy không nổi tiếng như Trà Cổ, nhưng phong cảnh tự nhiên và con người Bình Ngọc có những sức hấp dẫn riêng khó quên với du khách
-
Ông tổ của giới doanh nhân Việt Nam là một tướng tài nhà Trần, bị vua cho đánh 100 gậy mà không chết
Trần Khánh Dư (1240 - 1340), là một chính khách, một nhà quân sự, anh tướng lừng lẫy của Đại Việt dưới triều đại nhà Trần. Ông là người quê ở Chí Linh, Hải Dương, cha của ông là Thượng tướng Nhân Huệ hầu Trần Phó Duyệt. -
Mặc dù có công lớn, Trần Khánh Dư chính là người duy nhất không được phong thưởng sau chiến thắng giặc Nguyên Mông năm 1289 cũng như sau đó, và suốt cả cuộc đời. Vì sao vậy?
-
Chuyện công chúa lén lút gặp lại người yêu cũ lần nữa bị phát giác. Vua Trần Nhân Tông buộc khuyên chị gái xuất gia để tránh điều tiếng lẫn giữ thể diện cho triều đình.
-
Sau khi Nghệ Tông mất, hầu hết quyền hànah vào tay Lê Quý Ly, tự xưng là Phụ Chính Cai Giáo Hoàng Đế (tức người phụ giúp và dạy bảo vua). Vua Trần Thuận Tông chỉ còn là bù nhìn. Các tôn thất họ Trần và quan lại chống đối lại đều bị Quý Ly giết hại.
-
Theo các sử liệu khác nhau, tổng cộng 3 lần tấn công Đại Việt, Nguyên Mông mang sang khoảng 65 vạn đến 1 triệu quân - có lẽ đó là xuất xứ của thành ngữ "đông như quân Nguyên" mà người Việt ngày nay thường dùng.
-
Trần Khánh Dư là nhân vật lịch sử đầy tranh cãi. Chiến công và tài năng không ít nhưng bê bối đời tư và những tai tiếng thì cũng rất nhiều. Giữa chính sử và dã sử có cái nhìn rất khác về nhân vật này.
-
Tướng giỏi như Trần Khánh Dư thừa hiểu Vân Đồn là nơi sẽ bị quân Nguyên tấn công đầu tiên trong chiến lược dọn đường cho quân tải lương vào. Với số quân và thuyền ít ỏi, Trần Khánh Dư thừa hiểu dù có cái dũng đi chăng nữa mà đem toàn bộ vốn liếng dốc sức vào cuộc chiến thì sẽ thất bại...
-
Chỉ riêng mấy câu: "Phàm người khéo cầm quân thì không cần bày trận, khéo bày trận thì không cần giao chiến, khéo giao chiến thì không thể thất bại, khéo thất bại thì không thương vong" đã toát lên cả triết lý quân sự mà Trần Khánh Dư, triết lý của một vị soái chứ không còn là một vị tướng bình thường nữa.
-
Chỉ riêng mấy câu: "Phàm người khéo cầm quân thì không cần bày trận, khéo bày trận thì không cần giao chiến, khéo giao chiến thì không thể thất bại, khéo thất bại thì không thương vong" đã toát lên cả triết lý quân sự của danh tướng Trần Khánh Dư.