Trần Thủ Độ
-
Cùng với những vị Vua anh minh, danh tướng lỗi lạc thời Trần thì các vị Công chúa cũng có những đóng góp quan trọng dựng xây một trong những triều đại thịnh trị bậc nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện còn lưu giữ nhiều di tích (đình, miễu, chùa cổ...) thờ các vị Công chúa nhà Trần...
-
Thần Khê có bốn ông nghè/Ông nào cũng được châu phê thần đồng, câu ca xưa ấy là nói về đất học Thần Khê nổi danh trong lịch sử khoa bảng Việt Nam.
-
Giai thoại móc họng trả cỗ với chuyện vua Trần cho người bí mật bỏ 10 quan tiền vào nhà Mạc Đĩnh Chi
Theo sử sách còn lưu lại đến ngày nay, thời nhà Trần trị vì, những gương quan lại thanh liêm có rất nhiều. Họ đa phần là những người tài giỏi, có uy tín cao trong triều đình và tên tuổi những gương sáng ấy đến nay còn được hậu thế tưởng nhớ, ngợi ca. -
Theo tài liệu nghiên cứu về 1000 năm Thăng Long do nhà văn Tô Hoài và nhà nghiên cứu Nguyễn Vinh Phúc chủ biên thì chùa Cầu Đông là chùa duy nhất ở Hà Nội hiện nay thờ vợ chồng Thái sư Trần Thủ Độ. Tuy nhiên, nguồn gốc và lịch sử về hai pho tượng này đến giờ vẫn là một bí ẩn.
-
Sau khi đỗ Hương tiến (cử nhân), Nguyễn Dữ làm quan dưới triều nhà Mạc, rồi về với triều Lê làm Tri huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc); nhưng chỉ được một năm vì bất mãn với thời cuộc, lấy cớ nuôi mẹ già cho tròn đạo hiếu Nguyễn Dữ xin về ở ẩn tại núi rừng Thanh Hóa
-
Vì sao đang lúc nửa đêm vua Trần Thái Tông bỏ kinh thành Thăng Long trốn về núi Yên Tử ở Quảng Ninh?
Biết công chúa Thuận Thiên là vợ của Trần Liễu đang có thai 3 tháng, Trần Thủ Độ bàn với Trần Thị Dung đưa Thuận Thiên về làm vợ vua Trần Thái Tông và lập làm hoàng hậu, phế Chiêu Thánh xuống làm công chúa. Vua Trần Thái Tông phản đối kịch liệt, nửa đêm cùng hai cận thần trốn khỏi kinh thành lên núi Yên Tử ở Quảng Ninh... -
Làng Tam Đường (xưa tên là làng Thái Dường), xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là vùng đất phát tích của Vương triều nhà Trần. Nơi đây cách ngày nay hơn 700 năm, các vị vua khai nghiệp nhà Trần được sinh ra, gia tộc nhà Trần dựa vào đấy dấy nghiệp.
-
Theo “Việt sử địa dư” việc này xảy ra năm Mậu Thân (1248): “(Trần Thái Tông) niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình năm thứ 17 (1248), sai người giỏi về phong thủy đi trấn áp vượng khí trong khắp núi sông, như núi Chiêu Bạc, sông Bà, sông Lễ ở Thanh Hóa, đều đào và đục đi...
-
Chúng ta đều biết đến mảnh đất Thái Bình - nơi có các lễ hội truyền thống và những công trình văn hóa được xếp hạng và điểm bạn không nên bỏ qua khi tới đây là khu di tích đền thờ, lăng mộ vương triều nhà Trần thuộc làng Tam Đường, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
-
Do đã có cảm tình với Thủ Độ từ trước, lại thêm về cuối đời, vua Huệ Tông không quan tâm việc nước, việc nhà, khiến hoàng hậu Trần Thị Dung chán nản duyên cũ mà trong lòng nảy sinh tình mới. Đầu năm 1226, bà Trần Thị Dung chính thức cải giá lấy người mình yêu và cũng là em họ là Thái sư Trần Thủ Độ...