Tranh chấp biển đông
-
Ngoại trưởng Philippines Perfecto Yasay ngày 24.8 khẳng định không có sự thay đổi nào trong tương quan các mối quan hệ ngoại giao giữa nước này với Mỹ và Trung Quốc trong bối cảnh đang có những tranh chấp trên Biển Đông.
-
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines nói rằng bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) chỉ là phần “xương”, còn “thịt” là thứ chưa xuất hiện.
-
Nếu mâu thuẫn Biển Đông làm các quốc gia ảnh hưởng nặng về kinh tế, đây sẽ là bước lùi trong quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc, theo bình luận của tờ Jakarta Post.
-
Dù rất cứng rắn trong lời nói và hành động nhưng riêng trong vấn đề Biển Đông, Tổng thống Philippines tỏ ra muốn chọn giải pháp mềm mỏng, khéo léo.
-
Dù là đồng minh kinh tế thân cận nhưng Singapore lại có quan điểm rất “trái chiều” trong vấn đề tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc.
-
Bất chấp phán quyết vụ kiện Biển Đông, Đài Loan vừa cử “bộ trưởng” đầu tiên tới quần đảo Trường Sa của Việt Nam để thăm dò khí tượng.
-
Đánh đắm tàu cá bị thu giữ là thông điệp cứng rắn của Indonesia trong cuộc chiến chống đánh bắt cá trái phép ở Biển Đông.
-
Trái với quan điểm cho rằng mâu thuẫn ở Biển Đông là do cơn khát dầu mỏ dưới đáy biển, thực tế cho thấy một nguồn tài nguyên khổng lồ khác với doanh thu gần 22 tỉ USD/năm mới là thứ nhiều quốc gia thèm muốn nhất.
-
Trung Quốc tuyên bố không bàn về mâu thuẫn ở Biển Đông mà chỉ tập trung vào chương trình phát triển kinh tế.
-
Nếu cuộc chiến “một mất một còn” diễn ra ở Biển Đông, Trung Quốc sẽ bị cô lập vì Mỹ có sự ủng hộ rất lớn của nhiều đồng minh quan trọng trong khu vực như Australia hay Nhật Bản.