Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế và Bảo tàng cổ vật Cung đình Huế vẫn còn lưu giữ hàng ngàn cổ vật có giá trị gắn liền với các vua chúa thời nhà Nguyễn. Đặc biệt trong số đó là chiếc ngai vàng, một cổ vật độc bản vô cùng quý giá vừa được công nhận là bảo vật quốc gia...
Việc tái hiện lễ Ban sóc là tái hiện tinh thần nhân văn của người xưa và là dịp để du khách cùng người dân Huế trải nghiệm với di sản Cố đô Huế trong ngày đầu năm mới.
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
“Địa linh sinh nhân kiệt” - Câu chuyện về một con chim Hạc trắng giúp Vua Gia Long tìm đất quý xây thành để ổn định vùng Bắc Hà chỉ là một trong những truyền thuyết về vùng đất Thanh Hóa, nơi phát tích nhiều đế vương cũng như thủ lĩnh các cuộc khởi nghĩa nổi tiếng trong lịch sử nước nhà.
Chuyến đi được gọi là "Ngự giá Như Tây" của vua Khải Định sang Pháp diễn ra năm 1922 đã diễn ra long trọng, và được sách báo đương thời ghi chép lại khá chi tiết.
Là người yêu nước thương dân, triều đại của Vua Tự Đức kéo dài tới 36 năm, là vị hoàng đế ngồi trên ngai vàng lâu nhất lịch sử nhà Nguyễn. Nhưng vì mắc bệnh đậu mùa từ nhỏ nên dù hậu cung đầy mỹ nữ, ông cũng không sinh nổi 1 mụn con.