Triệu Tiết
-
Phải đối mặt với quân Tống ở phía bắc, liên quân Chiêm Thành – Khmer từ phía nam đánh lên, tình thế Đại Việt như nghìn cân treo sợi tóc, chỉ đi lạc một nước cờ là Đại Việt trở lại thời kỳ bắc thuộc. Cục diện phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả trận đánh quyết định trên sông Như Nguyệt giữa quân Đại Việt và quân Tống.
-
Lý Thường Kiệt biết quân Tống sức đã khốn, đang đêm vượt sông Như Nguyệt tập kích, đại phá khiến quân Tống mười phần chết đến năm, sáu. Quách Quỳ phải nghị hòa, kéo quân về.
-
Đại Tống xâm lược Đại Việt, đi mười phần thì về chưa được ba phần. Khi kiểm binh, trong số 10 vạn lính chiến đấu đã ra đi chỉ còn 23.400 lính trở về, ngựa chiến thì còn lại 3.174 con. Số dân phu 20 vạn trở về không được một nửa. Phí tổn chiến tranh được người Tống tính ra là 5.190.000 lạng vàng, một con số khủng khiếp.
-
Nhắc đến Lý Thường Kiệt, người ta luôn có quá nhiều điều để nói. Đó là một vị tướng tài ba, nhà quân sự kiệt suất, một nhà chính trị giỏi giang, nhà ngoại giao xuất sắc, một thái giám cúc cung phụng sự cho ba triều nhà Lý hào hùng. Điều gì làm nên sự nghiệp hoành tráng đó?
-
Nếu Tiết xuất thân là tiến sĩ thì Quỳ là con trai thứ của Quách Bân, một danh tướng của Bắc Tống. Quỳ làm tướng giỏi và theo Tống sử thì rất giỏi binh thư, trận pháp. Vua Tống từng vời Quỳ vào hỏi cách bày binh bố trận và Quỳ trả lời rành rọt.
-
Cái dở trong dùng người của Tống Thần Tông chính là cái may cho nước ta. Tổng sử chép: "Quỳ chí, triếp dữ Tiết dị", có nghĩa là Quách Quỳ đến thì lại bất hòa tiếp với Triệu Tiết, khiến quân Tống liên tiếp thất bại trên đất Đại Việt.
-
Trong cuộc chiến chống Tống năm 1077, Đại Việt toàn thắng do trên dưới đồng lòng quyết tâm phá giặc. Tuy nhiên trong sử nhà Tống còn tiết lộ chi tiết khác liên quan đến thất bại của quân Tống, đó là việc bất hòa của hai chủ tướng cầm quân.