Trồng cây đinh lăng

  • Để tạo điều kiện cho hội viên, nông dân kịp thời đầu tư sản xuất, đồng thời tiếp cận và sử dụng vật tư nông nghiệp bảo đảm chất lượng, những năm qua, các cấp Hội ND tỉnh Nam Định đã tích cực phối hợp doanh nghiệp thực hiện chương trình cung ứng phân bón trả chậm.
  • Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng. Bây giờ, đinh lăng rớt giá, bà con lại rục rịch chặt bỏ để trồng cây khác.
  • Thôn Vịnh Mốc-nơi có địa đạo Vịnh Mốc, xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) thời gian gần đây bát ngát một màu xanh của một loài cây được xem là "nhân sâm của người nghèo"-cây đinh lăng. Hầu như tất cả các hộ trong thôn Vịnh Mốc đều trồng cây đinh lăng, ít cũng 100 -200 gốc, nhiều lên đến 2.000 gốc.
  • Ngoài dùng phân bón của Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cho cây lúa, nhiều nông dân ở huyện Hải Hậu (Nam Định) còn dùng bón cho cây dược liệu đinh lăng. Bà con cho biết, khi sử dụng các loại phân bón của Lâm Thao cho cây đinh lăng, cây lớn nhanh rõ rệt, lại góp phần cải tạo và bảo vệ đất…
  • Về Quỳnh Đôi, lại được nghe nhóm 5 người bạn đang thực hiện dự án trồng cây đinh lăng nhắc đến câu nói của nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Hồ Xuân Hùng, rằng "để làm kinh tế, ngoài những tố chất cần có, rất cần đến cái sự “liều”.