Trồng cây sa nhân
-
Gia đình anh Lý Văn Sai, dân tộc Dao, xóm Nà Sài, xã Yên Thổ (huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng) mạnh dạn chuyển đổi cây trồng cũ sang trồng cây dược liệu. Cụ thể, anh Sai trồng cây sa nhân tím, hứa hẹn cho hiệu quả kinh tế cao, có thể nhân rộng trên địa bàn huyện.
-
người Mông ở xã Tỏa Tình (Tuần Giáo, Điện Biên) đã có nhiều mô hình và cách làm hay nhằm thay thế cây thuốc phiện để xoá nghèo, làm giàu chính đáng...
-
Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, nơi địa đầu Tổ quốc, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Đất nông nghiệp ít, đời sống người dân chủ yếu dựa vào rừng. Phát triển kinh tế rừng, đã đem lại “quả ngọt” cho đời sống người dân. Những nương sa nhân đã bắt đầu cho thu hoạch, người dân một số xã đã có thể sống nhờ rừng.
-
Không chỉ giúp bà con từ hộ nghèo trở thành hộ giàu, cây sa nhân ở bản Lồng, xã Tỏa Tình (Tuần Giáo, Điện Biên) còn giúp người dân giữ và bảo vệ được những cánh rừng phòng hộ xanh bạt ngàn dưới chân đèo Pha Đin huyền thoại.
-
Lão nông Bùi Văn Thiệp ở bản Kiến Xương, xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu (Sơn La) có cách làm không chỉ lạ mà hay còn cho hiệu quả kinh tế rất cao. Đó là trên đồi, núi, ông trồng cây rừng, phía dưới trồng sa nhân. Năm 2016 ông bán sa nhân khô giá 1 triệu đồng/kg...
-
Ngoài ngô, lúa, cây sa nhân đã trở thành sản phẩm giúp đồng bào dân tộc ở huyện Mường Khương (Lào Cai) làm giàu và bảo vệ rừng.