Trồng chè sạch
-
Những năm gần đây, bà con nhân dân xã Nấm Lư, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã đưa cây chè, chuối, quýt, quế... vào trồng thay thế các loại cây lương thực ngắn ngày kém hiệu quả trên đất dốc, từng bước mang lại thu nhập ổn định, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế.
-
"Nhờ tuân thủ nghiêm ngặt quy trình VietGAP khép kín từ trồng, chăm sóc, đến chế biến nên sản phẩm chè sạch của người dân xã Bắc Sơn được đánh giá cao.
-
Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), hàng nghìn hộ dân trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đã có vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh, tạo thêm được việc làm mới, từng bước cải thiện đời sống theo hướng bền vững.
-
Sau phong trào “trà bẩn” phá hoại ngành chè mấy năm trước, hiện có nhiều thương nhân Trung Quốc vào tận vùng nguyên liệu chè của Việt Nam đặt xưởng, giành giật nguyên liệu kiểu “phá giá”. Theo Hiệp hội Chè Việt Nam (Vitas), ngành chè Việt mỗi năm mất khoảng 1.000 tỷ đồng vì yếu kém trong liên kết.
-
Nhờ thời tiết thuận lợi, những ngày này, người dân trồng chè trên địa bàn huyện Thanh Chương (tỉnh Nghệ An) đang bước vào vụ “phá mù” chè xuân, thu tiền tỷ từ lứa chè đầu tiên trong năm.
-
Chè Đoỏng Pán ngon phải đạt tiêu chuẩn về màu sắc, hình dáng, hương vị và mang lại cảm giác khoan khoái cho người dùng.
-
Nhà có 8.000m2 đất trồng chè sạch, mỗi năm gia đình ông Lê Quang Nghìn, người dân tộc Ngái, ở xóm Hồng Thái 2 (xã Tân Cương, TP Thái Nguyên) thu được hơn nửa tỷ đồng/năm.
-
Từ 8.000m2 đất trồng chè, mỗi năm gia đình ông Lê Quang Nghìn, người dân tộc Ngái, ở xóm Hồng Thái 2, xã Tân Cương, TP Thái Nguyên thu được hơn 500 triệu đồng/năm.
-
Nhằm thay đổi tư duy sản xuất, hướng đến sản xuất chè an toàn, nâng cao vị thế chè Việt Nam, mới đây Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNQG) đã phối hợp Sở NNPTNT tỉnh Thái Nguyên tổ chức diễn đàn Khuyến nông @ công nghệ với chủ đề “Các giải pháp sản xuất chè an toàn nâng cao giá trị gia tăng”.