Trồng chuối
-
Tại xã Đức Hạnh (huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận), có hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây hồ tiêu không hiệu quả sang trồng chuối cấy mô xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đó là hộ anh Nguyễn Văn Vũ ở thôn 2, xã Đức Hạnh.
-
Giống chuối già Nam Mỹ được đưa vào trồng tại tỉnh Đắk Lắk để xuất khẩu đã có tín hiệu khả quan khi mùa vụ đầu tiên trồng tại Buôn Kruê- Xã Vụ Bổ- huyện Kroong Pắc- tỉnh Đắk Lắk cho năng suất cao, chất lượng tốt, đủ điều kiện xuất khẩu.
-
Những pha biểu diễn với trái bóng của Melody Donchet khiến người xem đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
-
Đến thời điểm hiện tại, thương lái đã đặt mua hết cả vườn, gia đình có muốn sử dụng cũng đành phải bỏ tiền mua lại của chính mình trồng ra.
-
Từ sự hỗ trợ về phân bón và kỹ thuật của Công ty CP Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao, người dân trồng chuối tại tỉnh Phú Thọ và Hải Dương đã tạo ra lượng sản phẩm hàng hóa lớn, thu nhập được nâng cao gấp 10 lần trồng lúa nước.
-
Trải qua nhiều công việc khác nhau, ông Nguyễn Lợi Đức (Sáu Đức) 64 tuổi, ở ấp Vĩnh Lạc, xã Vĩnh Gia, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang đang sở hữu 1.500 công đất trồng lúa. Ông Sáu Đức còn làm giàu nhờ trồng chuối già Nam Mỹ xuất khẩu và nuôi hàng trăm con bò, trong đó có nhiều giống bò ngoại mà dân ở đây hay gọi là bò Tây...
-
Trồng chuối tiến Vua xuất khẩu sang Nhật Bản đã mang lại lợi nhuận cao hơn nhiều lần so với cà phê, đó là tín hiệu đáng mừng và là đường đi mới của người nông dân Lâm Đồng.
-
“Mặc dù trồng chuối xuất sang Nhật Bản có kỳ công hơn một chút so với trồng thường để đảm bảo những yêu cầu khắt khe hơn của họ về lượng thuốc bảo vệ thực vật, kích thước trái, thời gian cắt, nhưng với giá bán ổn định từ 8.000 - 9.000 đồng/kg, tôi ước tính 1ha sẽ thu được 500 - 600 triệu đồng (sau khi đã trừ chi phí khoảng 200 triệu đồng/ha) trong một năm", anh Nguyễn Huy Phương, thôn Đạ Mun, xã Đạ K’Nàng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) chia sẻ.
-
Hoàng Anh Gia Lai trồng chuối thành phẩm không quá 8.000 đồng một kg, xuất bán ra nước ngoài 14.000 - 23.000 đồng.
-
Trở về sau chiến tranh mang theo trong mình "vết thương không chảy máu" - chất độc da cam nhưng ông Nguyễn Văn Thùng ở thôn Lù Thẳm, xã Hoàng Việt huyện Văn Lãng, Lạng Sơn đã vượt lên số phận. Gia đình ông có diện tích và số lượng cây chuối nhiều "nhất nhì" của thôn Lù Thẳm, mỗi năm cho thu hàng trăm triệu.