Trồng dừa sáp
-
Một trong những mô hình trồng xen canh mang lại hiệu quả cao, tăng thu nhập cho người dân là mô hình trồng cây khóm xen canh cây dừa sáp tại xã Hòa Thuận, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
-
Cách đây 20 năm, ông Thạch Chanh (ngụ huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh) đã chuyển từ trồng lúa sang trồng dừa sáp trên diện tích 4 công (4.000m2).
-
Dừa sáp là một loại trái cây đặc sản có nguồn gốc từ tỉnh Trà Vinh. Hiện nay, bằng các biện pháp nhân giống hiện đại, giống dừa đặc sản thơm ngon này đã được trồng ở nhiều địa phương, trong đó có Hậu Giang.
-
Dừa sáp là một loại trái cây đặc sản có nguồn gốc xuất xứ từ tỉnh Trà Vinh. Điểm nổi bật nhất của loại dừa sáp đặc sản trước đây chỉ trồng được ở tỉnh Trà Vinh, tỉ lệ trái đạt chất lượng (trái sáp) khoảng từ 30 – 40%/ buồng dừa. Nay dừa sáp đã trồng được ở Hậu Giang.
-
Mô hình trồng 600 cây dừa sáp cấy phôi của anh Đặng Minh Bé (ấp Bình La, xã Lương Hoà, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh) cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi tháng. Đây là minh chứng cho việc áp dụng thành công việc chuyển đổi giống dừa sáp cấy phôi cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao.
-
Anh Bé kể, anh xuất thân từ huyện Cầu Kè (tỉnh Trà Vinh) - quê hương của cây dừa sáp, vùng đất trồng dừa sáp nên khi về lập nghiệp tại ấp Bình La, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, anh luôn mong muốn đưa cây dừa sáp về phát triển tại đây.
-
Sau nhiều năm học hỏi và áp dụng mô hình trồng dừa sáp cấy phôi, anh Đặng Minh Bé có thu nhập mỗi tháng hàng trăm triệu đồng.
-
Thoạt nhìn bên ngoài, quả dừa sáp không khác gì những quả dừa bình thường nhưng khi bổ ra, bên trong cơm rất dày như sáp, mềm, dẻo, đặc quánh
-
Tại huyện Cầu Kè (Trà Vinh) dừa sáp (có một lớp cơm dày trong ruột xốp, thịt dẻo, vị béo, thơm ngon) là loại đặc sản nơi đây. Hiện nay dừa sáp được bài bán rất nhiều hai bên QL 54 vào trung tâm huyện Cầu Kè giá từ 180.000 – 260.000 đồng/trái (tùy loại), tăng từ 20.000 – 50.000 đồng/trái so với 2 tháng trước.