Trồng lúa nhật
-
Nhờ trồng lúa Nhật (ĐS1)để bán hạt giống, trong thời gian vừa qua mà nhiều hộ dân của hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Đường Gỗ Lộ có cuộc sống khắm khá lên. Trong đó có gia đình anh Trần Phi Hùng ngụ tại khu phố Vĩnh Hoà, thị trấn Giồng Riềng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.
-
Với đôi bàn tay không biết mệt mỏi, ông Ngô Thọ Hoà (SN 1963; ngụ ở ấp Vĩnh Lợi, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang) đã “biến” hàng chục ha đất khô cằn thành đất lúa màu mỡ.
-
Đã qua vài vụ lúa từ trồng thử ban đầu, đến nay khi có khả năng thích nghi, giống lúa Nhật bắt đầu lan rộng nhanh chóng ở vùng Tứ giác Long Xuyên. Vụ lúa hè thu 2018, tại xã Bình Giang, huyện Hòn Đất (tỉnh Kiên Giang) tiếp tục gieo sạ giống lúa Nhật, chủ yếu là giống DS1, lúa đang xanh đồng, bén rễ. Nhưng sức hút nông dân trồng lúa Nhật chính là hiệu quả lãi cao vì được doanh nghiệp (DN) đặt hàng, bao tiêu.
-
Vụ xuân 2018, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) đặt ra kế hoạch về vùng sản xuất lúa Nhật tập trung, chất lượng cao với diện tích 2.100 ha tưởng đã là quá sức khi gấp tới hơn 10 lần diện tích vụ xuân 2017 nhưng thực tế lại thực hiện được tới 2.284 ha, đứng đầu cả nước.
-
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Vinacam Tri Tôn được hình thành trên cơ sở Tổ hợp tác sản xuất lúa Nhật ở xã Tân Tuyến (huyện Tri Tôn) và đây là HTX kiểu mới thứ 3 của An Giang. Đặc biệt, HTX chuyên trồng lúa Nhật giống DS, đầu tư sản xuất và thu mua sản phẩm theo hợp đồng.