Trồng lúa
-
Mất mùa, giảm năng suất, chất lượng; tăng chi phí... là những nỗi lo của nông dân khi lúa bị bệnh đạo ôn hoành hành. Nhưng, từ tháng 2.2018, nhiều hộ nông dân đã yên tâm sản xuất khi có giống lúa Đông A1 - được đánh là là khắc tinh của bệnh đạo ôn.
-
Là giống lúa thuần do Công ty cổ phần Giống cây trồng miền Nam (thành viên Tập đoàn Giống cây trồng Việt Nam - Vinaseed Group) lai tạo, Kim cương 111 đã làm nhiều nông dân mê mẩn với những đặc tính sinh trưởng và phát triển tốt, đẻ nhánh khỏe, chống chịu sâu bệnh tốt...
-
Hiện nay, ở một số vùng sản xuất lúa không hiệu quả tại ĐBSCL và Đông Nam Bộ, người dân đã mạnh dạn và chủ động chuyển đổi sang cây trồng khác cho thu nhập cao hơn gấp nhiều lần so với cây lúa.
-
LTS: Việt Nam đang duy trì diện tích sản xuất lúa khoảng 3,8-3,9 triệu ha với diện tích canh tác hàng năm là 7,2-7,3 triệu ha, đạt sản lượng tới 45 triệu tấn thóc (lúa), mỗi năm xuất khẩu khoảng 6-8 triệu tấn gạo – là một trong những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Tuy nhiên, có một bức tranh khác đằng sau những con số ấn tượng ấy, đó là đời sống của hầu hết người trồng lúa vẫn hết sức khó khăn, thu nhập của nghề này thấp nhất so với các nghề khác. Vì sao lại như vậy, có giải pháp nào để nâng cao thu nhập cho những người trồng lúa, giúp họ yên tâm giữ nghề?
-
Một số cán bộ thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh đã chủ quan trong chỉ đạo sản xuất khiến 20.000 ha lúa nhiễm bệnh đạo ôn, gây mất mùa diện rộng.
-
Những cánh đồng lúa và hoa màu nằm xung quanh quần thể hang động Tham Luang chìm trong biển nước bởi đội cứu hộ ngày đêm rút nước với hi vọng có thể cứu sống các cậu bé.
-
Mùa gặt đã về, đồng ruộng vàng óng màu lúa chín. Tiếng người, tiếng máy rộn ràng, huyên náo khắp cánh đồng.
-
Đó là sáng kiến của lão nông Đỗ Văn Thiệt (xã Phú Xuân, Phú Tân - An Giang). Với cách làm đơn giản: sử dụng lưới cước và rập chuột thủ công, ông Thiệt đã ngăn chặn được tình trạng chuột cắn phá lúa nếp gần như triệt để.
-
Cơ chế hoạt động đơn giản nhưng hiệu quả, chiếc máy phun thuốc trừ sâu “đầu tay” đã giúp anh Trần Văn Phước, 35 tuổi ở thôn Quảng Phượng, xã Yên Lương, huyện Ý Yên, Nam Định bớt đi nhiều nặng nhọc trong việc chăm sóc lúa.
-
Vụ xuân 2018, bà con nông dân Hà Tĩnh sản xuất gần 11.500 ha lúa VTNA2 và hàng trăm ha giống lúa VTNA6. Đây cũng là hai giống lúa được “điểm danh” nhiều nhất trong đợt nhiễm đạo ôn lá vừa qua, và đang trở thành “mồi lửa” cho đạo ôn cổ bông ở giai đoạn tiếp theo…