Trồng thanh trà
-
Sáng 23/12, tại phường Hương Vân (TX Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế), Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NNPTNT tổ chức tọa đàm khuyến nông với chủ đề “kỹ thuật xử lý cây thanh trà bị ảnh hưởng do mưa lũ”.
-
Mô hình trồng cây thanh trà quy mô tập trung, chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật, thân thiện môi trường đang mang lại hiệu quả cao cho người dân xã Phong Thu (huyện Phong Điền, Thừa Thiên - Huế).
-
Những cơn mưa đầu thu như thêm sức cho những vườn thanh trà rộ mùa ở xã Tiên Hiệp (huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). Trong vườn, ngoài đường đâu cũng rộn không khí mùa vụ. Bạn hàng đến vườn mua thanh trà kẻ hái người vô bao rồi chở bằng xe máy hay chuyển bằng xe tải nhỏ.
-
Phải hơn tháng rưỡi nữa mới đến thời điểm thu hoạch, nhưng hiện 22ha (gần 5.300 gốc) thanh trà cho quả đại trà trong tổng số 49,5ha thanh trà trên địa bàn xã Dương Hòa (thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã được thương lái đặt mua tại vườn từ trước.
-
Ông Nguyễn Hoàng Chương, Chủ tịch UBND xã Đông Thành, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nói với chúng tôi với vẻ tiếc nuối: “Chưa năm nào thanh trà lại thất mùa thảm hại như năm nay. Tỷ lệ thất thu chiếm trên 90% diện tích trồng. Người dân rất bức xúc và lo lắng bởi “ bỏ thì thương, vương thì tội...".
-
Thanh trà (TX Bình Minh, Vĩnh Long) dễ trồng, ít sâu bệnh có thể gọi là trái cây sạch, nhưng vấn đề lớn nhất là thời tiết. Thời tiết lạnh, gió chướng thì mới ra bông. Thời tiết lạnh kéo dài thì cây ra bông hoài, nếu chưa đậu trái thì nó có thể ra bông đến 5- 6 lần. Người dân gọi là cây “trông ngóng” vì tới mùa là ngóng ra trái. Một công trồng 25- 30 cây, có cây cho đến mấy trăm ký trái, cũng có khi đậu trái 4- 5 cây thôi.
-
Những thương lái đến mua thanh trà tại Thủy Biều đang điêu đứng vì thanh trà mất mùa nhưng giá lại không chênh lệch so với mọi năm.