Trực thăng vận
-
So với việc tham chiến trên chiến trường Việt Nam, thì lính Mỹ từng tham gia Chiến tranh Thế giới thứ hai chỉ giống như một "cuộc đi dạo".
-
Thời gian đầu khi chiến thuật "trực thăng vận" ra đời, nó đã gây một số khó khăn, tổn thất cho Quân Giải phóng nhưng rất nhanh chóng, những người lính "chân trần, chí thép" đã sáng tạo ra nhiều cách đánh mà cụ thể là trận Ấp Bắc, tháng 1/1963.
-
Chiến tranh Việt Nam là cuộc xung đột đầu tiên trên thế giới có sự tham chiến của lực lượng trực thăng với số lượng cực kỳ lớn và đa dạng.
-
Tổng cộng trong số 3.375 chiếc UH-1H được điều tới Việt Nam thì có tới 1.285 chiếc đã bị bắn hạ, trong số các phi công lái UH-1H có tới 457 người thiệt mạng, ngoài ra còn có 487 chết khác khi đang được vận chuyển trên những chiếc trực thăng loại này.
-
Việt Nam được xem là chiến trường bản lề, nơi khởi nguồn của nhiều chiến thuật tác chiến hiện đại có giá trị không chỉ đến hiện tại mà còn cả tương lai.
-
Chiến dịch Sa Thầy là trận đánh thể hiện tài điều địch, dụ địch tài tình của tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
-
Nói đến trực thăng vận người ta thường nghĩ đến ngay UH-1 hay CH-47, nhưng vẫn còn một cái tên khác là nền tảng đầu tiên chiến thuật tác chiến hiện đại này.
-
Các chiến thuật tốn nhiều giấy mực và tiền của được tướng lĩnh và cố vấn quân sự Lầu Năm Góc thiết kế ra đã thảm bại trong cuộc hành quân quy mô lớn đầy tiếng tăm này khiến nước Mỹ phải muối mặt.
-
Vốn được thiết kế để đưa binh lính Mỹ và chư hầu ra chiến trường một cách cơ động nhất, người Mỹ tự tin rằng "trực thăng vận" sẽ không thể bị đánh bại nhưng họ đã lầm.
-
Không có cuộc chiến nào mà vai trò của lính dù Mỹ trở nên mờ nhạt như ở Việt Nam, vài trò của họ chẳng khác gì lính bộ binh trên chiến trường.