Trường đại học
-
Dù đạt 19.25 điểm nhưng Vịnh vẫn từ bỏ con đường đại học để lập nghiệp.
-
“Các trường công khai danh sách thí sinh trúng tuyển trên mạng, tạo nên lượng hồ sơ ảo khiến thí sinh hoang mang “chạy đua” rút hồ sơ, rất mệt mỏi”, GS.TS. Trịnh Minh Thụ nói.
-
Hoàn toàn bị động, làm thủ công với hàng nghìn hồ sơ… là thực trạng mà các trường ĐH đang phải đối mặt khi thực hiện nộp – rút hồ sơ đăng ký xét tuyển năm nay.
-
Trong khi nhiều thí sinh vừa đỗ tốt nghiệp kỳ thi THPT quốc gia đang đứng trước sự chọn lựa nên nộp hồ sơ vào trường nào để có thể đạt được nguyện vọng thì cũng không ít em “đau đầu” trước câu hỏi: “Làm sao đủ tiền để đặt chân vào các trường đại học trong suốt những năm học sắp tới?”.
-
Điều kiện đi lại quá khó khăn, không thể cập nhật Internet thường xuyên, nhiều thí sinh (TS) ở nông thôn chỉ có thể nộp hồ sơ xét tuyển qua đường bưu điện, chấp nhận “chơi trò may rủi”.
-
Theo quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT, trong mỗi đợt xét tuyển, cứ 3 ngày 1 lần các trường bắt buộc phải đăng tải thông tin về hồ sơ đăng ký dự thi của thí sinh trên website của trường mình để thí sinh theo dõi và dự đoán trúng tuyển. Tuy nhiên, đến cuối ngày 3.8 (sau 3 ngày nhận hồ sơ đợt 1), có rất ít trường thực hiện yêu cầu này.
-
Sau 2 ngày Bộ GD-ĐT công bố điểm sàn, hôm nay (30.8), nhiều trường đại học công bố điểm xét tuyển nguyện vọng 1.
-
Nhiều trường đại học cho biết, thí sinh muốn xét tuyển phải có điểm trung bình 3 môn trên mức điểm sàn do Bộ GD-ĐT đưa ra.
-
Trước khi được biết đến với cái tên ĐH Sài Gòn (273, An Dương Vương, Q5, TP.HCM) như ngày hôm nay, ngôi trường ĐH được xếp vào dạng lâu đời bậc nhất TP mang tên CĐ Sư phạm TP.HCM. Đây là ngôi trường được có trọng trách trong việc đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực sư phạm cho thành phố.
-
Nhiều sinh viên phải kéo đến nhà thể dục từ rất sớm để có được một chỗ nghỉ qua đêm thật thoải mái, mát mẻ.