Trương Liêu
-
Chỉ với 800 kỵ binh, Trương Liêu (đại tướng của Tào Tháo) đã đánh bại 100.000 quân của Tôn Quyền để làm nên trận Tiêu Dao kinh điển.
-
Tào Tháo yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vì vậy dưới trướng của ông có rất nhiều mãnh tướng uy trấn thiên hạ, nhưng không phải là ai cũng đầu quân theo Tào Tháo ngay từ đầu mà là do ông chiêu dụ và quy hàng.
-
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
-
"Tam Quốc diễn nghĩa" tập trung tô vẽ hình tượng anh hùng các danh tướng Thục Hán. Nhưng trên thực tế, đại tướng Tào Ngụy Trương Liêu mới xứng danh "bách chiến bách thắng".
-
Trận đánh thành Hợp Phì giữa 10 vạn quân Đông Ngô do Tôn Quyền thống lĩnh và quân Tào Ngụy do Trương Liêu chỉ uhy suốt một thời gian dài được coi là minh chứng mẫu mực về trận chiến “lấy ít địch nhiều”.
-
Tam quốc là thời đại quần hùng tranh bá, nhân tài vô số, nhưng số người có thể được Quan Vân Trường coi trọng lại chỉ đếm trên đầu ngón tay.
-
Bên cạnh những Lữ Bố, Quan Vũ, Trương Phi, Hạ Hầu Đôn... thời Tam Quốc còn có rất nhiều bậc võ tướng, mặc dù họ không quá nổi danh, nhưng về sức mạnh cũng là dũng mãnh vô song, đều là những vị lĩnh tướng oai hùng trong lịch sử Trung Quốc. Bạn có biết họ là những ai không?
-
Ai yêu mến “Tam Quốc diễn nghĩa” đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm “ngũ hổ tướng”, hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông… thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ. Nước Ngụy cũng có một đại tướng quân uy danh hiển hách, về tài trí không thua kém gì những anh hùng Ngô, Thục. Người ấy chính là đệ nhất danh tướng Trương Liêu.
-
Ngũ Tử Lương Tướng của Táo Tháo dùng đao kiếm trong tay chém ra vô số công lao, dùng tài năng chém ra con đường vận mệnh của bản thân mình.
-
“Bến Tiêu Diêu, Trương Liêu khét tiếng”kỳ thực không phải là chiến công hiển hách gì mà chỉ là trận chiến lấy nhiều đánh ít. Tôn Quyền vì sao lại đột ngột lui quân và vì sao lại đi đoạn hậu để rồi trở thành nền cho sự nổi tiếng của Trương Liêu suốt ngàn năm?