Trương phi
-
Sau khi thế cục "chân vạc" được định hình cũng là lúc giai đoạn Tam Quốc chứng kiến sự ra đi của Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán.
-
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
-
Triệu Vân là một trong những võ tướng bản lĩnh cao cường nhất thời Tam quốc. Nhưng thực tế ghi chép của chính sử, chức vị của dũng tướng này không cao. Sau khi xưng đế, Lưu Bị chỉ phong cho Triệu Vân chức Dực Quân tướng quân, thua xa hàng đại tướng.
-
Dù là tướng tài, dũng cảm và là một trong những trụ cột của nhà Thục Hán, Ngụy Diên vẫn không được liệt vào hàng Ngũ hổ tướng. Vì sao lại như vậy?
-
Sở hữu 2 quân sư đầy mưu lược và Ngũ hổ tướng, những tưởng việc thống nhất Trung Quốc nằm trong tầm tay của Lưu Bị nhưng cả trong thực tế và tiểu thuyết đều không đúng như vậy. Vì đâu nên nỗi?
-
Lịch sử cho thấy Lưu Bị và Gia Cát Lượng không giống những cặp quân thần khác, giữa họ tồn tại một mối quan hệ khá đặc biệt.
-
Lý Quỳ là một trong những nhân vật quan trọng nhất trong tiểu thuyết Thủy Hử của Thi Nại Am dù chỉ xuất hiện bên cạnh các nhân vật khác. Cả cuộc đời ông gắn liền với thủ lĩnh Tống Giang kể từ khi lên Lương Sơn Bạc.
-
Điệu hổ ly sơn (lừa cho hổ ra khỏi núi) được dùng ngụ ý nhử người khác ra khỏi vị trí ẩn nấp thuận lợi để dễ bề tấn công.
-
Một tấm bia đá được phát hiện ở Tứ Xuyên, được cho là bút tích của Trương Phi, đã hé lộ cho người đời sau ngỡ ngàng về một bộ mặt khác trái ngược với vẻ ngoài của ông.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, trận chiến Hán Trung là một trong những trận đại chiến lớn nhất. Lưu Bị đích thân chỉ huy Thục Quân khiêu chiến với đại quân hùng mạnh của Tào Tháo.