TS. Phạm Thế Anh
-
Theo PGS.TS Phạm Thế Anh, nới lỏng tiền tệ chỉ giúp giảm gánh nặng nợ vay hiện tại cho doanh nghiệp và ngân hàng hơn là mở rộng hơn nữa khoản tín dụng đi vào sản xuất. Vì vậy, một phần dòng vốn có thể đã chuyển sang trú ẩn ở lĩnh vực chứng khoán, trái phiếu và bất động sản
-
TS Phạm Thế Anh nhìn nhận, việc điều chỉnh mức trần của tổng chi phí lãi vay/EBITDA từ 20% lên 30% quy định trong Nghị định 132 không hợp lý, vì đối tượng doanh nghiệp FDI chịu tác động từ quy định này không đáng kể.
-
“Muốn chống được hành vi trốn thuế rất phức tạp của doanh nghiệp FDI, và cả khu vực DN trong nước hiện nay, tôi cho rằng Chính phủ không nên nâng mức khống chế tỷ lệ lãi vay/EBITDA được khấu trừ thuế từ 20% lên 30% như đòi hỏi của một số doanh nghiệp”, PGS. TS Phạm Thế Anh cho biết.
-
PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn Kinh tế vĩ mô thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân, thành viên nhóm tư vấn Ủy ban Kinh tế Quốc hội, bình luận về thông tin cách tính GDP mới của Tổng cục Thống kê giúp cho GDP bình quân đầu người tăng từ 2.590 lên 3.000 USD, quy mô nền kinh tế tăng thêm 40 tỷ. Tuy nhiên đó chỉ là sự thay đổi về mặt con số, còn thực tế “nồi cơm" của người dân không thay đổi.
-
PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn Kinh tế vĩ mô thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân, thành viên nhóm tư vấn Ủy ban Kinh tế Quốc hội, bình luận về thông tin cách tính GDP mới của Tổng cục Thống kê giúp cho GDP bình quân đầu người tăng từ 2.590 lên 3.000 USD, quy mô nền kinh tế tăng thêm 40 tỷ. Tuy nhiên đó chỉ là sự thay đổi về mặt con số, còn thực tế “nồi cơm" của người dân vấn vậy.
-
19 Tập đoàn, Tổng công ty lớn của khối kinh tế Nhà nước, trong đó, không ít “quả đấm thép” tiêu biểu như PVN, Vinachem, MobiFone... đã và đang được chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (Siêu ủy ban) quản lý chỉ với mục tiêu “giám sát khối vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp.
-
Câu chuyện quản lý thu chi ngân sách luôn là vấn đề được dư luận quan tâm và là bài toán đau đầu của Bộ Tài chính. Đặc biệt trong thời gian gần đây, mỗi lần công bố con số nợ công, theo tính toán, tăng thêm khoảng 300.000 tỷ đồng/năm và cùng với đó là những đề xuất tăng thuế gây tranh cãi của Bộ Tài chính.