Tử Cấm Thành
-
Trong hai tiêu chuẩn chọn tú nữ thời Thanh không hề nhắc đến hai từ “xinh đẹp”. Vì sao lại có quy định kỳ lạ như vậy?
-
Có đến hàng chục miệng giếng lớn nhỏ khác nhau, nhưng cách đây hàng trăm năm trở về trước, những chiếc giếng ấy đã trở thành nỗi sợ hãi của người trong Cố Cung.
-
Chỉ hai mảnh ký ức có thể khiến nước chảy trong đôi mắt già nua của Tôn Diệu Đình, thái giám cuối cùng của Trung Quốc: ngày người cha ông cắt bộ phận sinh dục của ông, và ngày gia đình ông vứt bỏ thứ sẽ giúp Tôn trở lại làm đàn ông khi xuống mồ.
-
Quyết định sai lầm của Từ Hi Thái Hậu cuối thời nhà Thanh khiến Trung Quốc đối đầu với liên quân 8 nước, để rồi phải chịu khoản chiến phí khổng lồ, khiến cuộc sống người dân thêm lầm than.
-
Nội Đình trong Tử Cấm Thành của Trung Quốc là nơi riêng tư của bậc vua chúa thời bấy giờ. Các vị quan trong triều đình, lính canh gác đều phải rời khỏi Nội Đình khi đêm đến. Người đàn ông duy nhất được phép ở trong Nội Đình chính là thái giám.
-
Trong gần 10.000 gian phòng ở cung điện xa hoa của hoàng đế Trung Hoa, các phi tần sợ hãi nhất là Lãnh cung, nơi dành cho kẻ bại trận sau cuộc đấu đá và họ biết sẽ chết mòn ở đó.
-
Nguyễn An (1381-1453) quê vùng Hà Đông (Hà Nội), là kiến trúc sư trưởng chỉ huy xây dựng Tử Cấm Thành cùng các công trình trị thủy trên sông Hoàng Hà thời nhà Minh ở Trung Quốc.
-
Chắc hẳn ai cũng biết bộ phim “Hoàng đế cuối cùng” kể về cuộc đời Phổ Nghi - vị vua cuối cùng của triều đại Mãn Thanh. Trong đó có nhắc đến Uyển Dung - hoàng hậu của Phổ Nghi. Cuộc đời của bà lại là một câu chuyện buồn khiến người đời sau phải thở dài.
-
Dù là địa điểm du lịch không thể bỏ qua của du khách khi tới Bắc Kinh, Trung Quốc, Tử Cấm Thành vẫn là một trong những địa điểm rùng rợn nhất của thành phố này.
-
Nhiều người sẽ bất ngờ khi tìm hiểu đời sống chốn phòng the của hoàng đế hay những cuộc tranh giành quyền lực ngấm ngầm nơi hậu cung.