Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng như những giai thoại có một không hai trong sử sách…
Khổng Tử viết: “Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu”, nghĩa là việc nhỏ không nhẫn được sẽ làm loạn mưu lớn. Đạo gia cũng có thuyết rằng: “Nhẫn nhịn là pháp bảo rời xa tai họa”.
Mỗi lần nhắc đến Gia Cát Lượng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Tuy nhiên, thực tế còn có một người được đánh gia thông minh hơn cả Gia Cát Lượng.
Tấn Huệ Đế tên thật là Tư Mã Trung, là con trai thứ 2 của Tư Mã Viêm. Là người tư chất ngu si, vậy nên sau khi kế vị Tư Mã Viêm, Tư Mã Trung đã đưa nhà Tây Tấn mà tổ phụ Tư Mã Ý khổ công gầy dựng, đi tới hồi kết...
Vào thời cổ đại, việc đặt tên hiệu đã trở nên phổ biến tại Trung Hoa. Không chỉ được coi như biệt danh của một người, tên hiệu còn mang nhiều hàm nghĩa hết sức sâu sắc.
Tào Tháo nổi tiếng là chính trị gia có tài mưu lược, biết nhìn người và rất biết cách dùng người trong Tam Quốc. Những câu nói của ông khiến hậu thế kinh ngạc vì ẩn chứa nhiều bài học, ý nghĩa sâu xa.
Năm 219, trong trận chiến tại núi Định Quân, một trong Ngũ hổ tướng nhà Thục là Hoàng Trung đã chém chết danh tướng Hạ Hầu Uyên của Tào Tháo. Tuy nhiên, chiến tích đó vẫn không khiến Lưu Bị vui mừng. "Phải giết thì giết Trương Cáp, giết Hạ Hầu Uyên có tác dụng gì!", Lưu Bị nói với các tướng lĩnh của mình.