Tư Mã Ý
-
Cuối thời Đông Hán, loạn lạc hoành hành, vũ đài lịch sử Trung Quốc lại một lần nữa đao binh sóng gió. Các bậc anh tài như nấm mọc sau mưa, nơi nơi quật khởi, vở kịch diễn nghĩa tranh hùng được thi triển nghìn thu. Nổi bật trong số những anh hùng loạn lạc là Tào Tháo, Tôn Quyền, Lưu Bị, thế vạc ba chân, ba nhà đua tranh mong giành thiên hạ.
-
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
-
Có lẽ, ngay tới chính Tư Mã Ý cũng không thể ngờ rằng người lính quèn mà mình đề cử năm ấy lại dễ dàng tiêu diệt Thục Hán, lật đổ cơ nghiệp cả đời của Lưu Bị - Gia Cát Lượng.
-
Sở hữu nhiều mưu cao kế hiểm, vị mưu sĩ này đã đánh bật nhiều quân sư nức tiếng cùng thời như Phượng Sồ, Bàng Thống... để trở thành đệ nhất mưu sĩ thời Tam Quốc.
-
Tư Mã Ý là người nhẫn nhịn, biết chờ đợi và chớp lấy thời cơ để giành chiến thắng trong chiến tranh cũng như giành lấy thiên hạ về tay mình.
-
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng “tâm lý chiến” của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc đến ngày nay càng khiến hậu thế thêm khâm phục tài trí con người này.
-
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ của nhau, đánh nhau rất nhiều lần nhưng không ai tiêu diệt được ai. Vậy ta thử so sánh xem giữa hai người này, sở trường sở đoản của mỗi người ra sao?
-
Trong Tam Quốc, ngoài tài mưu lược, dụng binh như thần thì nhiều nhân vật nhờ đến chữ “nhẫn” mới có thể làm nên đại sự.
-
Ngoài Gia Cát Lượng, một nhà quân sư khác cũng nổi tiếng đa mưu, túc trí không kém và thậm chí còn trở thành người thành công nhất trong lịch sử Trung Quốc thời Tam quốc.
-
Khổng Minh là một trong những nhà quân sự tài ba thời Tam Quốc, nhưng 6 lần Bắc phạt – “lục xuất Kỳ Sơn” của ông đều bất thành. Đã có nhiều tranh luận về nguyên nhân thất bại này.