UNCLOS 1982
-
Các chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng Công ước Luật Biển LHQ 1982 phải là nền tảng cho quản trị đại dương, và lo ngại rằng yêu sách thái quá tại Biển Đông có thể đe doạ hạn chế tự do hàng hải.
-
Trong các ngày 21-25/6/2021, tại Trụ sở Liên Hợp Quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, đã diễn ra Hội nghị lần thứ 31 các quốc gia thành viên Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982). Việt Nam là một trong những nước trong khu vực đi tiên phong triển khai thực thi nghiêm túc và hiệu quả nội dung Công ước.
-
Những tuyên bố mới đây của Trung Quốc về chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, quyền chủ quyền và tài phán đối với vùng nước ở bãi cạn Tư Chính là không có cơ sở cả pháp lý và lịch sử. Dân Việt xin giới thiệu tiếp bài viết của TS. Trần Công Trục xung quanh vấn đề này.
-
Trung Quốc đã và đang tìm mọi cách, viện dẫn nhiều sách, tài liệu địa lý, lịch sử để chứng minh và bảo vệ cho quan điểm pháp lý về quá trình xác lập và thực thi cái gọi là “chủ quyền lịch sử” của Trung Quốc đối với “Tây Sa” và “Nam Sa” (cách gọi của Trung Quốc về 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam).
-
Sau khi Báo NTNN/Dân Việt ra mắt chuyên mục “CONG & THẲNG” - một chuyên mục đặc biệt mang tính chính luận và phản biện, TS. Trần Công Trục - chuyên gia luật biển, nguyên Trưởng Ban biên giới Chính phủ đã gửi bài viết cho chuyên mục, chia sẻ những quan điểm, nhận định xung quanh vấn đề đang rất nóng: tranh chấp ở Biển Đông.
-
Việt Nam có đặc quyền tiến hành xây dựng, cho phép và quy định việc xây dựng, khai thác và sử dụng đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình dùng vào mục đích được trù định ở Điều 56 của UNCLOS 1982 hoặc các mục đích kinh tế khác trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.