Uy hiếp
-
Ngày 28.5, các tàu Trung Quốc tiếp tục tấn công, đâm húc làm một số tàu của ta bị hư hỏng nhẹ. Mặc dù liên tiếp bị tàu cá Trung Quốc đe dọa tấn công, ngư dân ta vẫn kiên trì bám biển.
-
Những chiếc tàu hải giám, tàu chiến, máy bay của Trung Quốc ngang nhiên hoạt động liên tục trong vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông nhằm ngăn cản tàu chấp pháp của Việt Nam.
-
Khi tàu chấp pháp của Việt Nam cách vị trí giàn khoan Hải Dương-981 thì xuất hiện nhiều tàu trọng tải lớn của Trung Quốc tạo vòng vây ngăn cản, rượt đuổi tàu chấp pháp của Việt Nam.
-
Có mặt trên tàu cảnh sát biển, kiểm ngư Việt Nam tiếp cận khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981, các PV nước ngoài đã trực tiếp chứng kiến hành động hung hãn của tàu Trung Quốc.
-
Từ 9h15 phút đến 9h30 phút, trực thăng B.7112 của Trung Quốc bay 2 vòng phía trên tàu CSB 8003 và Trường Sa 22 của Việt Nam với độ cao 250-300m, ở khu vực có nhiều tàu Trung Quốc hoạt động.
-
Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II (Đà Nẵng MRCC) đã điều tàu SAR 412 đi tìm kiếm, cứu nạn ngư dân bị thương ở khu vực quần đảo Hoàng Sa.
-
Từ tháng 9.2013 trở lại đây, hàng loạt thuê bao cố định và di động của VNPT tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Vũng Tàu, Trà Vinh, An Giang, Long An, Cần Thơ... bị kẻ xấu gọi đến quấy rối, lừa đảo, thậm chí uy hiếp nhằm trục lợi, chiếm đoạt từ người bị hại.
-
Do ảnh hưởng của cơn lũ lịch sử hồi tháng 11, đập ngăn mặn xã Đức Lợi, huyện Mộ Đức, bị vỡ, nước mặn đang xâm nhập sâu vào ruộng đồng khiến 500ha đất sản xuất nông nghiệp đang đứng trước nguy cơ bỏ hoang.
-
Bị truy đuổi, thấy không thể thoát thân, tên cướp chạy vào dãy trọ tại kiệt 543 Tôn Đức Thắng, P.Hòa Khánh Nam, Q.Liên Chiểu, dùng dao uy hiếp 2 nữ sinh trong phòng, cố thủ...
-
Ông Thắng kể: “Lúc đó, gần chục người nhà của bà Thàng (đương sự trong vụ tranh chấp đất) xông tới bao quanh tôi, trong số đó có ông chồng bà Thành nắm cổ áo tôi làm áo đứt hết nút.