Vải Thanh Hà
-
Ứng dụng phần mềm quản lý trên điện thoại thông minh (smartphone) để truy xuất nguồn gốc sản phẩm đang được nhiều doanh nghiệp, địa phương áp dụng để bảo vệ thương hiệu sản phẩm. Nhưng thực tế, để áp dụng trên diện rộng khi phần lớn người tiêu dùng vẫn có thói quen mua sắm ở chợ truyền thống không hề dễ dàng.
-
Thời điểm khi vải mới ra hoa, nhiều người dự báo rất có khả năng một mùa vải “được mùa mất giá” sẽ có thể xảy ra do sản lượng vải thiều tăng đột biến. Thế nhưng, sự chung tay, vào cuộc nhiệt tình của chính quyền địa phương, doanh nghiệp và người dân đã giúp Bắc Giang, Hải Dương có một vụ vải “được mùa được giá”.
-
Hiện trên mạng đang xuất hiện thông tin về cuộc "giải cứu" vải thiều của Bầu Hiển (ông Đỗ Quang Hiển- chủ tịch Tập đoàn T&T); nào là "Bầu Hiển giữa đường cứu vải"; rồi "Bầu Hiển đóng vai 'anh hùng' cứu vải". Sự thực việc này thế nào?
-
Chuyên nghiệp trong cách tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, sự vào cuộc kịp thời của chính quyền, ngành chức năng và doanh nghiệp, nỗ lực của người dân hướng đến sản xuất an toàn... đã giúp quả vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) được tiêu thụ thuận lợi ngay cả khi sản lượng vụ này tăng đột biến.
-
Còn giữ được cây vải tổ 200 năm tuổi, huyện Thanh Hà (Hải Dương) được coi là nơi khởi phát của nghề trồng vải thiều ở Việt Nam. Cây vải từng đóng góp tới 30% giá trị thu nhập ngành nông nghiệp của huyện. Thanh Hà đang nỗ lực bảo vệ thương hiệu vải thiều địa phương, đồng thời xúc tiến tiêu thụ vải cả ở thị trường nội địa và xuất khẩu.
-
Ngày 3.6, Theo ghi nhận của phóng viên Báo NTNN/Dân Việt tại vùng vải Lục Ngạn (Bắc Giang) đã xuất hiện nhiều lái buôn Trung Quốc tìm về mua, chọn vải đưa về nước. Giá vải trung bình được các lái buôn này mua khoảng từ 16.000 đồng đến trên 20.000 đồng, tùy loại.
-
Trái với vùng vải sớm Thanh Hà (Hải Dương) đang được mùa lớn, theo ghi nhận của PV Dân Việt tại vùng vải Lục Ngạn (Bắc Giang) năm nay, sản lượng vải giảm hẳn so với năm ngoái. Thế nhưng, việc tiêu thụ cũng đang rất khó khăn do vắng bóng thương lái Trung Quốc…
-
Vải sớm được mùa, giá 50.000 đồng một kg, nhiều nông dân huyện Thanh Hà (Hải Dương) thu về cả trăm triệu đồng.
-
Theo quy định của Australia, để xuất khẩu được trái vải tươi, Việt Nam phải đảm bảo 5 yêu cầu khắt khe về vùng trồng, cơ sở đóng gói, bao bì, ghi nhãn và xử lý chiếu xạ.
-
Lô vải chín sớm Hải Dương đầu tiên của năm nay được chiếu xạ theo quy trình nghiêm ngặt trong khoảng hơn một giờ đồng hồ, sau đó được niêm phong cẩn thận và chuyển tới kho lạnh trước khi "xuất cảnh" đi Úc.