Văn hoá
-
Các tác phẩm văn học nổi tiếng giúp chúng ta đúc rút được nhiều bài học vô cùng quý giá về cuộc sống.
-
Đón các nhóm nhạc từ Hàn Quốc đến, fan hâm mộ Việt Nam đông kín sân bay Nội Bài. Chuyện say mê thần tượng và bỏ công việc, học hành đi đón là bình thường, nhưng lăn đùng ra khóc lóc, rồi ngất xỉu thì quả là hiếm thấy.
-
Người Bajau ở đảo Borneo, Malaysia coi biển khơi là nhà. Họ tồn tại từ thế hệ này qua thế hệ khác bằng đánh bắt cá chỉ với con thuyền độc mộc.
-
“Bộ chiêng có 7 chiếc của làng được làm bằng đồng nguyên chất, với niên đại hàng trăm năm, đã từng có nhiều đại gia trả hàng tỷ đồng nhưng chúng tôi cũng không dám bán đâu, vì muốn giữ lại bản sắc, văn hóa của làng đấy”, ông Đinh Văn Mộc (58 tuổi) – Bí thư Chi bộ bản Sau, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, Ninh Bình chia sẻ với phóng viên Dân Việt như vậy khi giới thiệu về bản sắc văn hóa dân tộc Mường của mình.
-
Hình ảnh "ni cô Huyền Trang" đằm thắm, thánh thiện với đôi mắt buồn sâu thẳm do nghệ sĩ Thanh Loan thủ vai trong "Biệt động Sài Gòn" đã để lại dấu ấn đậm nét trong lòng khán giả điện ảnh cả nước những năm 80. Cuộc đời NSƯT Thanh Loan như "một dòng sông phẳng lặng cứ êm đềm trôi” nhưng cũng có khi bà cũng gặp phải những xáo trộn bởi những lời đồn thổi ác ý.
-
Các danh lam thắng cảnh đẹp tuyệt mỹ là một trong những yếu tố quan trọng nhất thu hút đông đảo khách du lịch đến với Nhật Bản.
-
Đó là khu di tích Bà Triệu, ở huyện Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa). Đây là di tích thứ 2, sau khu di tích Lam Kinh (huyện Thọ Xuân) được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.
-
Đến đất nước được mệnh danh là "quốc gia hạnh phúc nhất hành tinh" này, bạn không chỉ mãn nhãn với phong cảnh tuyệt đẹp mà còn tiếp xúc nền văn hóa nửa hiện đại, nửa như vẫn lạc lối trong những câu chuyện thần thoại cổ xưa.
-
Văn phòng Chính phủ thông tin, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có ý kiến yêu cầu Bộ Thông tin và Truyền thông kiểm tra thông tin báo cho phản ánh về tình hình hoạt động và khó khăn của các nhà xuất bản.
-
Một thứ ngôn ngữ không theo bất kỳ quy luật ngữ âm nào, không có cả trong những bản chép tay. Chỉ có con người được sinh ra, lớn lên trong một ngôi làng mới hiểu được ý nghĩa và lưu giữ bằng cách truyền khẩu từ đời này sang đời khác.