Văn miếu
-
Tại Hà Nội, tựa game Pokémon GO thực sự đã trở thành “cơn sốt”. Những nơi công cộng nổi tiếng như Hồ Gươm, Văn Miếu hay các công viên luôn xuất hiện những nhóm người, chủ yếu là thanh niên lầm lũi đi lại với chiếc smartphone trên tay.
-
Xin chữ là nét văn hóa đẹp mỗi độ xuân về và ai cũng muốn có một chữ treo trong nhà để cầu may mắn trong năm mới. Xung quanh việc xin chữ cũng có nhiều câu chuyện thú vị xuất phát từ sự ngô nghê và “hồn nhiên” của người xin chữ cũng như “nỗi lòng” của những ông đồ.
-
Ngày mùng 2 Tết, nhiều học sinh cùng bố mẹ đến Văn Miếu xin chữ cầu may cho gia đình và cầu tài, đỗ đạt cho bản thân.
-
Năm nay là năm thứ 2, phố ông đồ hoạt động trong hồ Văn (Quốc Tử Giám, Hà Nôi), cách địa điểm cũ trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám chỉ khoảng hơn 100m. Vắng khách, một số ông đồ than thở. "Chưa năm nào lại ế ẩm như năm nay".
-
Mong muốn có những bức ảnh đẹp, nhiều nữ sinh nằm, ngồi, đứng... trên thảm cỏ trong Văn Miếu (Hà Nội) chụp ảnh kỷ yếu.
-
Nhiều du khách phải dẫm lên cỏ để vào tham quan vì sinh viên đứng chụp ảnh chật kín lối vào.
-
Phần lớn các dự án và chục tỷ đến vài trăm tỷ đồng đều có gốc từ ngân sách mới ghê răng. Vĩnh Phúc xây Văn Miếu cũng vài trăm tỷ đồng từ ngân sách. Đó là chưa kể 4ha đất vàng quy ra tiền cộng vào là bao nhiêu tỷ.Lại còn cái nhà hát trăm tỷ ở Đan Phượng (Hà Nội) cũng lấy tiền từ ngân sách...
-
Các nhà nghiên cứu cho rằng, trùng tu lại Văn Miếu là biểu hiện rất tốt – biểu hiện về “sự học” của dân tộc. Nhưng chỉ cần làm hợp lý, nghiêm túc, không nhất thiết phải to.
-
Từ thời xa xưa, trấn “xứ Đông - Hải Dương” đã nổi tiếng với truyền thống hiếu học, nên từ khoa thi đầu tiên dưới triều Lý đến khoa thi cuối cùng của nhà Nguyễn, trấn Hải Dương đều có người đỗ đạt.