VDSC
-
Theo dự phóng của Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), với đà phục hồi hiện tại, lĩnh vực bán lẻ hàng hóa và dịch vụ có thể ghi nhận mức tăng hơn 58,0% so với cùng kỳ trong quý III, cao hơn đáng kể so với mức tăng 19,5% trong quý II.
-
Theo dự báo của các chuyên viên phân tích Chứng khoán Rồng Việt, có 6/20 ngành dự báo vẫn giữ được tăng trưởng tích cực hoạt động kinh doanh trong Q3/2022, gồm: Bán lẻ, Ngân hàng, Du lịch giải trí, Điện, Công nghệ thông tin, Ô tô và Dầu khí.
-
Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt (VDSC, HoSE: VDS) vừa công bố kết quả kinh doanh ước tính 6 tháng đầu năm 2021 với tổng doanh thu ước đạt hơn 530 tỷ đồng, tăng 311% so với cùng kỳ.
-
VDSC cho rằng, thị trường chứng khoán Tháng 7 sẽ trong trạng thái tích lũy. Các yếu tố hỗ trợ bao gồm, dòng tiền dồi dào từ nhà đầu tư cá nhân, Tâm lý thị trường có thể tốt hơn nhờ hệ thống giao dịch mới. Trong tháng này, VDSC kỳ vọng VN-Index sẽ dao động trong khoảng 1.370 - 1.470
-
"Tại thời điểm hiện tại, chúng tôi dự phóng tăng trưởng EPS 2021 của các doanh nghiệp trên sàn HOSE ở mức từ 10% đến 20% trong trường hợp cơ sở, từ đó đưa ra mức dự báo chỉ số VN Index trong khoảng 1.303 - 1.421 điểm", các nhà phân tích của VDSC viết.
-
Xem xét một số tác động lan tỏa đến từ đại dịch Covid-19 ở Ấn Độ, VDSC cho rằng tác động của cuộc khủng hoảng lần này đối với các hoạt động thương mại tại Việt Nam là không đáng kể.
-
VDSC cho rằng, một trong những yếu tố xúc tác chính thúc đẩy thị trường chứng khoán đó là dòng vốn mới đến từ các quỹ ngoại Fubon ETF và quỹ mới liên quan đến Dragon Capital.
-
Theo nhận định của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) trong Báo cáo chiến lược đầu tư tháng 3/2021 vừa công bố, thị trường chứng khoán Việt Nam đang đối mặt rủi ro ngắn hạn đến từ các yếu tố trong và ngoài nước.
-
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, Tổng CTCP Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (Mã: PVD) vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết cho năm 2020, triển khai kế hoạch hoạt động năm 2021.
-
Theo Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), tiền “tràn ngập” trong két sắt của các ngân hàng và các nước mới nổi dự trữ một lượng lớn ngoại tệ mạnh. Tuy nhiên, khủng hoảng tín dụng vẫn có nguy cơ xảy ra nếu thiệt hại kinh tế từ cuộc khủng hoảng Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe tài chính của các hộ gia đình và doanh nghiệp