Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã ra cảnh báo về 3 loại thực phẩm chức năng lừa dối khách hàng khi quảng cáo gây hiểu nhầm như thuốc chữa bệnh trên 1 số trang web.
Qua công tác hậu kiểm việc quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) trên internet và môi trường mạng, Cục An toàn thực phẩm đã phát hiện trên nhiều trang quảng cáo các sản phẩm vi phạm quy định. Điều đáng nói là các doanh nghiệp công bố và chịu trách nhiệm về sản phẩm lại chối bỏ việc quảng cáo các sản phẩm trên những website đó.
Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công thương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Công an chỉ đạo kiểm tra, xử lý vi phạm quảng cáo thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe trên các báo, đài, trên môi trường mạng.
Ngày 16/6, Cục An toàn thực phẩm đã thông tin về nhiều sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (thực phẩm chức năng) có nội dung quảng cáo vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có cảnh báo về nhiều loại thực phẩm chức năng (thực phẩm bảo vệ sức khỏe) vi phạm về quảng cáo không đúng quy định của pháp luật.
Cục An toàn thực phẩm vừa có Quyết định thu hồi hiệu lực Giấy xác nhận nội dung quảng cáo số 01199/2019/ATTP-XNQC đối với sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Rockman của của Công ty Cổ phần Nori Organic.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có cảnh báo tới người tiêu dùng về sản phẩm Bảo vệ sức khỏe Cao lỏng Vượng Khí và KichMen1H vi phạm quy định quảng cáo như thuốc chữa bệnh trên một số website.
Trước tình trạng nhiều thực phẩm chức năng đang quảng cáo "thổi phồng" công dụng, quảng cáo sai phép, quảng cáo như thuốc chữa bệnh, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có nhiều giải pháp quyết liệt nhằm ngăn chặn tình trạng này.
Cục An toàn thực phẩm khẳng định, nội dung quảng cáo tại một số trang mạng về thực phẩm bảo vệ sức khỏe Slim Kangtado có tác dụng điều trị bệnh... vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo thực phẩm.