Viện Khảo Cổ
-
Xã An Phú (TP Peiku, tỉnh Gia Lai) ngày nay là một làng Việt cổ, nơi có làng rau trăm tuổi gắn với lịch sử của lớp người "khai khoa" cho vùng đất cổ. Cùng với những bí ẩn vừa được hé mở về di tích Chăm An Phú, nơi đây còn có thể là trung tâm kinh tế-văn hóa-tôn giáo của nền văn minh Champa xưa...
-
Phế tích Champa Gò Tháp có nhiều tên gọi khác nhau như: Di tích Champa Phú Thọ, tháp Chăm Phú Thọ, tháp Chăm An Phú… nằm trên vùng đất có địa hình bằng phẳng thuộc thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.
-
Nằm trong Quần thể danh thắng Tràng An (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), Hành cung Vũ Lâm mang giá trị văn hóa và lịch sử dân tộc quan trọng. Đây là căn cứ quân sự thời Trần góp phần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII; là nơi gắn với sự kiện các vua Trần xuất gia tu hành, mở mang Phật giáo.
-
Hang Thẳm Khương là tên gọi bẳng tiếng bản ngữ: có nghĩa là hang, còn là tên của bản trước kia (nay bản Khương còn có tên là bản Bó) là một mái đá nằm dưới chân núi Hồng Cáy, thuộc xã Chiềng Sinh, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên...Qua khảo cổ đã phát hiện bếp nguyên thủy, mộ táng, nhiều công cụ bằng đá, hiện vật bằng đồng...
-
Trải qua hơn 620 năm tồn tại, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới ở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa luôn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí, nhưng giờ đây nhiều bí ẩn trong quá trình xây tòa thành đá đồ sộ đã dần được phát lộ.
-
Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã làm phát lộ nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...
-
Từ tháng 11/2022 đến tháng 8/2023, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ và Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã tiến hành khai quật tại di tích khảo cổ học Vòng Thành Đá Trắng có tổng diện tích 3.000 mét vuông ở xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
-
Sau gần 2 tháng làm việc liên tục, cuộc khai quật khảo cổ phế tích tháp Ðại Hữu-một phế tích tháp Chăm có niên đại thế kỷ XII - XIII ở thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn (huyện Phù Cát), do Bảo tàng tỉnh Bình Định phối hợp Viện Khảo cổ học Việt Nam thực hiện đã làm xuất lộ nhiều kiến trúc, hiện vật độc đáo.
-
Trong số các hang này, Mái Đá Điều (xã Hạ Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa) được Viện Khảo cổ học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam khai quật 4 lần vào các năm 1986, 1988, 1993 và 1996. Tại đây phát lộ, đã tìm thấy 10 mộ cổ. Ngoài hang Mái Đá Điều là tổ mối khổng lồ án ngữ trước cửa hang.
-
Quá trình khai quật phế tích tháp Đại Hữu ở thôn thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định), ngành chức năng phát hiện 102 hiện vật cổ bằng đá với nhiều loại hình và kích thước khác nhau.