Viên Thế Khải

  • Sự mê tín và tham vọng đế vương đã khiến Viên Thế Khải - vị Tổng thống thứ hai của Trung Hoa dân quốc tự khai quật mộ tổ tiên với hi vọng thay đổi vận mệnh.
  • Năm 1909, Viên Thế Khải bị Nhiếp chính vương Tải Phong đuổi về quê cũ. Khi ẩn cư ở phủ Bành Đức, ông cưới người thiếp thứ 9, cũng là người vợ cuối cùng là Lưu Thị.
  • Viên Tĩnh Tuyết, người con gái thứ 3 của Viên Thế Khải, đã kể lại trong hồi ký về bà mẹ mình, người vợ 3 họ Kim của ông như sau: 'Cha tôi vốn chỉ định cưới mẹ tôi - Kim Thị, em họ của Lý vương phi Triều Tiên - làm thiếp. Nhưng khi Kim Thị đến thì còn mang theo 2 cô phù dâu họ Mẫn và họ Ngô, cha tôi bèn thu nạp cả 3 người làm thiếp và căn cứ theo tuổi của họ để sắp xếp thứ tự: Ngô Thị là thiếp thứ 2, Kim Thị là thiếp thứ 3, Mẫn Thị là thiếp thứ tư. Do cả 3 người này đều do Thẩm Thị cưới về nên cha tôi để cho 'Đại di thái thái' chịu trách nhiệm dạy bảo họ'.
  • Trong lịch sử Trung Quốc cận đại, có một nhân vật chính trị gây nhiều tranh cãi là Viên Thế Khải (1859 – 1916). Viên Thế Khải từng là Tổng lý đại thần (Thủ tướng) của triều Thanh, Đại Tổng thống lâm thời và Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc; sau lại thỏa hiệp cho Nhật chiếm đóng một phần lãnh thổ để được họ giúp lên ngôi hoàng đế. Tuy nhiên, chỉ lên ngôi hoàng đế trên danh nghĩa được 83 ngày thì Viên Thế Khải bị đột tử ở tuổi 57.
  • Tống Giáo Nhân được coi là 1 trong 2 nhà cách mạng dân chủ tiên phong của Trung Quốc, cùng với Tôn Trung Sơn. Cái chết của ông, trong vụ ám sát tại nhà ga Thượng Hải tháng 3/1913, cho tới giờ là vụ án lớn nhất chưa từng được đưa ra xét xử…
  • Từng đăng cơ xưng đế, xây dựng đế quốc Trung Hoa nhưng Viên Thế Khải đã không vượt qua được tham vọng của bản thân nên chưa thành đại nghiệp.
  • Trước khi nhà Thanh diệt vong không lâu, quân đội Thanh đã tiếp thu những phương pháp huấn luyện và biên chế quân đội phương Tây và có những cải cách đáng kể. Tuy nhiên việc đó không giúp chống đỡ được sự sụp đổ của một triều đình đã lạc hậu.