Viên Thiệu
-
Năm 199, Viên Thiệu tiêu diệt Công Tôn Toản, thống nhất phía bắc Hoàng Hà, trở thành chư hầu có thực lực mạnh nhất khi đó. Ở phía nam Hoàng Hà, Tào Tháo tiêu diệt Lã Bố và Viên Thuật, hàng phục Lưu Bị, khống chế Duyện Châu, khi ấy giữa Tào Tháo và Viên Thiệu nổ ra một trận chiến lừng danh trong lịch sử-trận chiến Quan Độ.
-
Đổng Trác làm loạn thành Lạc Dương, người nào dám công khai chống lại ông đều bị giết. Người sáng suốt trốn tìm cách rời khỏi Lạc Dương, chẳng hạn như Viên Thuật, Tào Tháo, Viên Thiệu, Hàn Phúc, Vương Khuông, vv, có người cố thủ lại Lạc Dương âm mưu bí mật chống lại Đổng Trác, như Vương Doãn, Chu Bí, Ngũ Quỳnh, v.v.
-
Đây là nhân vật lịch sử đóng vai trò trọng yếu trong việc phân định thế cục thời Tam Quốc thế nhưng lại bị lịch sử lãng quên.
-
Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
-
Ba anh em kết nghĩa Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi hợp sức đánh Lữ Bố ở Hổ Lao quan là một trong những trận chiến kịch tính nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa cũng như trên màn ảnh. Thực hư diễn biến trận chiến này đến nay vẫn là điều nhiều người thắc mắc.
-
Theo Tam quốc chí (bộ chính sử thời Hán, Tấn) của sử gia Trần Thọ, người đánh bại Hoa Hùng không phải Quan Vũ mà là Tôn Kiên. Nói chính xác hơn, công lao của Tôn Kiên đã bị La Quán Trung "cướp đoạt", gán cho Quan Vũ.
-
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
-
Hãy xem họ là những ai trong Tam Quốc khi sở hữu rất nhiều lợi thế nhưng lại có cái kết không tốt đẹp?
-
"A Man" - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?
-
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lực hơn người của Tào Tháo.