Việt Nam thời thuộc địa
-
Lấy ráy tai dạo là nghề rất phổ biển ở Việt Nam thời thuộc địa. Người Pháp hiếm khi dám thử dịch vụ trên đường phố này, dù cảm thấy rất tò mò...
-
Nghề cu-li là sinh kế của hàng triệu người nghèo ở Việt Nam thời thuộc địa. Tên nghề này bắt nguồn từ chữ "coolie" mà các ông chủ Pháp dùng để gọi người lao động chân tay mang tính chất nặng nhọc như bốc vác, phu đồn điền, công nhân hầm mỏ...
-
Cùng xem những hình ảnh vô cùng sinh động về trẻ em ở Việt Nam thời thuộc địa do các nhiếp ảnh gia Pháp thực hiện.
-
Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về các nhà thờ Công giáo ở Việt Nam một thế kỷ trước. Ngày nay nhiều nhà thờ vẫn giữ được kiến trúc nguyên bản, trong khi một số đã được xây lại hoặc không còn tồn tại.
-
Nhà hát Lớn Hải Phòng hay Nhà hát Thành phố được coi là một công trình kiến trúc mang tính biểu tượng của TP Hải Phòng. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý giá về nhà hát này đầu thế kỷ 20.
-
Là nơi đặt nhà máy xe lửa quy mô bậc nhất Việt Nam thời thuộc địa, ga Gia Lâm là một nhà ga có tầm quan trọng đặc biệt trong lịch sử đường sắt Việt Nam. Cùng xem một số hình ảnh quý giá về nhà ga này một thế kỷ trước.
-
Cùng xem những hình ảnh tư liệu lý thú về tennis - môn thể thao được rất nhiều người ưa chuộng - ở Việt Nam một thế kỷ trước.
-
Những hình ảnh lý thú về Việt Nam thời thuộc địa, được tập hợp trong cuốn sách có tựa đề “Đông Dương sâu kín” (L’Indochine Profonde) của tác giả J. P. Dannaud, xuất bản năm 1962.
-
140 người đã thiệt mạng khi con tàu hơi nước mang tên “Hải Phòng” biến mất một cách bí ẩn trên hải trình từ Quy Nhơn về Đà Nẵng đầu tháng 12.1924…
-
Trong suốt nhiều thập niên, xe kéo tay đã trở thành biểu tượng cho sự giàu có và uy quyền của giới thượng lưu Việt Nam thời thuộc địa. Ngược lại, người người làm nghề phu kéo xe bị coi là thuộc tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội.