Việt Nam xuất khẩu
-
Nhiều ý kiến cho rằng “trong ngành điện thoại, điện tử thì phần của Việt Nam còn thấp hơn 5%, chỉ có nhân công, tiền điện, tiền nước, tiền đất và chút bao bì". Liệu quan điểm này có đúng?
-
Tại sao hàng Việt Nam không chinh phục người Việt Nam, thị trường trong nước? Tại sao những gì ngon nhất, bổ nhất lại tiêu thụ ở nước ngoài?
-
Dữ liệu hiện có cho thấy các hoạt động kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi, trong đó sản xuất công nghiệp tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng 3,1%.
-
Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy, sau 1 năm thực thi UKVFTA, thương mại giữa Việt Nam và Anh đã tăng trưởng hơn 17%.
-
Sắp tới, Trung Quốc sẽ siết chặt hàng hóa qua biên giới để chống dịch Covid-19. Theo đó, lượng hàng hóa, nhất là nông sản Việt Nam xuất khẩu sang đây lại càng thêm lo...
-
Thông tin từ Bộ Công Thương, các tỉnh của Lào có biên giới tiếp giáp với Việt Nam đã tạm thời đóng cửa phần lớn các điểm giao với Việt Nam, các cửa khẩu phụ để phòng tránh dịch Covid- 19.
-
Tôm hùm xuất đi Thái Lan đang được khai báo hải quan rẻ bằng một phần ba so với giá bán sỉ trong nước và giá xuất đi Trung Quốc.
-
Việc thông quan trở lại lối mở Km3+4 Hải Yên qua cầu phao tạm trên sông Ka Long có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc được thuận lợi.
-
Thực hiện tái cơ cấu lĩnh vực lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, kết hợp với việc đưa ra nhiều giải pháp nhằm phát triển bền vững, mới đây, Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) đã tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động lâm nghiệp năm 2019, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2020 các tỉnh phía Bắc.
-
Yếu kém ở khâu chế biến vẫn là một trong những nguyên nhân chính khiến nông sản Việt Nam xuất khẩu bị “lép vế” trên thị trường thế giới. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, làm chủ được chế biến sâu cũng có nghĩa rằng đã chinh phục được một phần thị trường quốc tế.