Võ tướng
-
Trần Công Hiến để lại cho Hải Dương nhiều kỳ tích trong việc an dân trị nước, phát triển kinh tế - văn hóa, khoa học giáo dục cho đến tận cuối đời...
-
Có những danh tướng Trung Quốc, tên tuổi đã quá quen thuộc đối với khán giả truyền hình và trở thành niềm tự hào được hậu thế nước này ngưỡng vọng, ngợi ca. Nhưng trong những danh tướng được biết đến nhiều qua màn ảnh nhỏ, lại có một số người không hề tồn tại trong thực tế lịch sử.
-
Nhiều người thắc mắc rằng võ tướng thường xuyên luyện tập cường độ cao trên sa trường, chiến đấu quanh năm mà bụng vẫn to, không rắn chắc như phim ảnh miêu tả.
-
Gia Cát Lượng là mưu sĩ số một của nhà Thục Hán thời Tam Quốc, tướng lĩnh đi theo Gia Cát Lượng nhiều vô kể, nhưng chỉ có 4 người được đánh giá cao nhất.
-
Một mình Võ Đình Tú có khả năng đánh cả hàng ngàn người. Bà Bùi Thị Xuân có tặng Võ Đình Tú một lá cờ đào thêu bốn chữ vàng "Thiết côn tướng quân”...
-
Đến tháng 7 năm đó, Đinh Nhạ Hành mắc bệnh nặng rồi mất, hưởng dương 52 tuổi, lưu lạc ở Trung Quốc 14 năm. Về sau, con ông rước linh cữu ông cùng theo hài cốt của vua Lê Chiêu Thống về chôn cất tại quê nhà.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, nếu chỉ tính tài bắn cung thì vị võ tướng này được xếp hàng đệ nhất.
-
Người đứng đầu “Tây Sơn thất hổ tướng” là Võ Văn Dũng, người được sinh ra tại thôn Phú Phong, huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn (nay là huyện Tây Sơn, Bình Định)...
-
Những người như Lã Bố, Mã Siêu, Triệu Vân, Quan Vũ... đều chiếm được địa vị nhất định trong thời Tam Quốc nhờ vào võ công cao cường của mình.
-
Thời xưa, bảo vệ kinh thành, bảo vệ nhà vua đều gọi là cấm binh, nhưng biên chế, tổ chức mỗi thời mỗi khác.