Vốn fdi
-
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI) vào Việt Nam thực hiện 7 tháng ước tính đạt 10,6 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2018.
-
Trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang, dòng vốn đầu tư ở Trung Quốc có xu hướng Nam tiến đang trở thành mối lo ngại cho các nhà đầu tư Hàn Quốc khi góp phần đẩy chi phí lên cao.
-
Dòng vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2019 kéo theo nhiều hệ lụy từ các khoản vay và dự án thực hiện dưới hình thức tổng thầu (EPC) gây ảnh hưởng tới môi trường, xã hội, chậm tiến độ,...
-
Vốn đầu tư vào bất động sản chỉ bằng 23,8% so với cùng kỳ năm trước.
-
Trong 5 tháng đầu năm, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút được 2,77 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tăng 49% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Cùng với sự tăng lên của nguồn vốn FDI đổ về Việt Nam là nhu cầu người lao động tăng vọt, đặc biệt là người lao động tay nghề cao.
-
Những thông điệp và động thái từ Tổng thống Mỹ Donald Trump cho thấy xu hướng nhà đầu tư sẽ rời Trung Quốc, tìm đến Việt Nam trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang từng ngày. Nhóm cổ phiếu hạ tầng khu công nghiệp (KCN) vì thế cũng liên tục “nổi sóng”…
-
4 tháng đầu năm, lượng vốn đầu tư nước ngoài vào bất động sản qua góp vốn, mua cổ phần hơn 562 triệu USD, tăng 131% so với cùng kỳ 2018 và tăng gần 3 lần so với cùng kỳ 2017.
-
Nhiều ý kiến cho rằng 2019 là thời điểm bất động sản công nghiệp phát triển với những lợi thế mới. Các doanh nghiệp lớn trong ngành như Kinh Bắc, Long Hậu, Nam Tân Uyên, IDICO… cũng được hưởng lợi.
-
Các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP.HCM là những địa phương phát triển năng động, có hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, hạ tầng khu công nghiệp hiện đại... Có thể nói, đây đều là những “thỏi nam châm” hút vốn đầu tư của cả nước.